Thoỏi hoỏ sinh học

Một phần của tài liệu Tình hình thoái hóa đất và phương pháp bảo vệ đất (Trang 28 - 30)

- Vấn đề thực vật chỉ thị

Cú nhiều loài thực vật ở một điều kiện khớ hậu này chỉ rừ một đặc tớnh của đất nhưng ở điều kiện khớ hậu khỏc nú sẽ khụng chỉ thị cho đặc tớnh ấy nữa. Do đú việc vạch ra cỏc vựng khớ hậu tương ứng với cỏc kiểu thảm thực vật trước khi vạch ra cỏc loài chỉ thị là cần thiết. Cỏc quan hệ thực vật là những bằng chứng cú giỏ trị về cỏc đặc tớnh của đất. Cỏc đặc tớnh về cấu trỳc quần thể thường khụng mang lại những chỉ dẫn thật chắc chắn và việc nghiờn cứu về tỷ lệ cỏc loài tham gia trong quần xó là cần thiết. Và được mụ tả phõn tớch cỏc mặt sau:

a) Cỏc loài chớnh tham gia vào quần xó, b) Tỷ lệ cỏc loài,

c) Cấu trỳc quần xó: độ cao, độ che phủ...

Cỏc quần xó này thường được mụ tả trong 1 nhúm đất đó được phõn chia theo đặc tớnh đặc trưng biểu hiện phần nào của đất thoỏi hoỏ. Cú thể xem đõy như một tài liệu bước đầu khỏi quỏt chứ chưa hẳn là một chỉ dẫn chắc chắn.

Sinh vật đất bao gồm cỏc loài động vật đất, thực vật và vi sinh vật. Chỳng là thành phần quan trọng của mụi trường đất, chỳng xỳc tiến một cỏch liờn tục sự tỏc động tương hỗ giữa những hợp phần sống và khụng sống. Cỏc hoạt động sinh học trong đất cũng luụn tỏc động đến những tớnh chất lý- húa của đất. Trong đú, vi sinh vật cú số lượng và thành phần phong phỳ nhất. Vai trũ của chỳng rất quan trọng, chỳng tham gia mạnh vào quỏ trỡnh chuyển húa vật chất trong đất, hầu hết cỏc khõu của cỏc quỏ trỡnh chuyển húa vật chất xảy ra trong đất đều cú sự tham gia của vi sinh vật (như trong chuyển húa nito, phõn hủy xenluloza, chuyển húa photphat, lưu huỳnh… ). Quần thể vi sinh vật thường phõn bố nhiều ở tầng 0-20 cm. Tại đú, cú những diều kiện mụi trường thớch hợp nhất cho vi sinh vật phỏt triển như độ ẩm, nhiệt độ, ỏnh sỏng.. Số lượng vi sinh vật giảm dần theo tầng đất, càng xuống sõu số lượng càng giảm, đặc biệt là cỏc nhúm vi sinh vật hỏo khớ. Đối với loại đất bị suy giảm tầng dày, thỡ số lượng vi sinh vật sẽ giảm xuống rừ rệt chỉ qua tầng dày thứ 2 từ 20- 40cm.

Cỏc quỏ trỡnh thoỏi húa sinh học làm giảm số lượng và thành phần sinh vật đất, giảm hoạt tớnh sinh học. Nguyờn nhõn thỡ đa dạng trong đú cú do cỏc tỏc nhõn sinh học từ quỏ trỡnh canh tỏc, do ảnh hưởng của cỏc quỏ trỡnh thoỏi húa khỏc. Hệ quả tất yếu là năng suất và chất lượng cõy trồng.

Hiện nay, quỏ trỡnh canh tỏc của người dõn ở nước ta cũn nhiều bất cập, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khụng đỳng chủng loại, đỳng đối tượng, sử dụng theo kinh nghiệm và quan sỏt chủ quan, quản lý thuốc BVTV khụng chặt chẽ, việc bảo quản cất giữ khụng đỳng quy định, sử dụng thuốc trong danh mục cấm. Qua đú làm suy giảm quần thể vi sinh vật trong đất là nguyờn nhõn trực tiếp gõy thoỏi húa đất.

Ảnh hưởng của thuốc trừ cỏ dại và sõu bệnh khụng phõn biệt, nghĩa là chỳng khụng chỉ tiờu diệt sõu bọ, cụn trựng cú hại, mà đồng thời cũng tiờu nhiệt nhiều loại sinh vật cú ớch.[9]

Cỏc loại thuốc trừ cỏ, trừ sõu bệnh cú ảnh hưởng khụng giống nhau đối với vi sinh vật đất. Cú loại ức chế, cú loại kớch thớch, cú loại lỳc ban đầu ức chế nhưng sau lại kớch thớch vi sinh vật.

Cỏc loại thuốc amonithioxianat, natrichlorat làm giảm tổng số vi khuẩn, xạ khuẩn, vi khuẩn nitrat húa. Thuốc 2,4 D ở nồng độ 100 ppm vi khuẩn amon húa và nitrat bị ức chế vào sau 10- 40 ngày mới hồi phục được, ở nồng độ 550 ppm thỡ chỳng phải cần đến 90 ngày hồi phục [2]. Hai loại này rất quan trọng đối với độ phỡ của đất và dinh dưỡng của cõy trồng. Do đú, thời gian bị ức chế của chỳng cũng vụ cựng quan trọng. Khụng những vậy về hệ men trong đất, khi phun thuốc húa học cũng cú nhiều ảnh hưởng. Chandranyan (1980) cho rằng sử dụng HCH với liều lượng 100 àg/g hoặc 5-10 àg/g Tuberfos (Tu, 1981) sẽ làm ức chế men dehydrogenaza.

Khụng chỉ sử dụng bất hợp lý thuốc BVTV, mà việc sử dụng phõn bún khụng cõn đối cũng là một nguyờn nhõn tỏc động đến hệ sinh thỏi đất. Theo ước tớnh cõy trồng chỉ cú thể hấp thụ từ 50- 60% chất dinh dưỡng từ phõn đạm vụ cơ ở năm đầu, và phõn hữu cơ vào khoảng 20- 30 % [2]. Việc sử dụng phõn bún khụng hợp lý, như sử dụng phõn khoỏng liờn tục mà khụng chỳ trọng bún phõn hữu cơ sẽ làm đất chua dần, chai cứng bề mặt, ảnh hưởng đến hoạt động của vi sinh vật. Khi đất đó chua, chua mặn, nghốo dinh dưỡng nếu tiếp tục sử dụng phõn khoỏng liều lượng cao một cỏch liờn tục sẽ làm tăng độ chua, tăng nồng độ muối, phỏ hủy kết cấu đất nờn số lượng vi sinh vật giảm xuống.

Quỏ trỡnh tưới tiờu khụng hợp lý cũng ảnh hưởng đến hoạt động của vi sinh võt. Trong đất lỳa ngập nước lõu ngày, hoạt động của vi sinh phõn phõn giải xenluoloza và nấm Basidiomycetes giảm (Schaefer, 1966). Mặc dự cú một vài loài cú khả năng sống và cố định Nito được trong điều kiện ớt oxy, nhưng nhỡn chung đa phần vi sinh vật cố định Nito hoạt động trong điều kiện hỏo khớ, trong điều kiện yếm khớ sẽ ngừng hoạt động. Nhỡn chung, đại bộ phận cỏc loại vi khuẩn cú ớch phỏt triển mạnh ở độ ẩm 60- 80%. Độ ẩm đất quỏ thấp <10% hoặc bóo hũa đều khụng cú lợi cho hoạt động của chỳng [2]

Một phần của tài liệu Tình hình thoái hóa đất và phương pháp bảo vệ đất (Trang 28 - 30)