Hệ số chuyển hoá thức ăn (FCR)

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa thức ăn và sinh trưởng ở cá rô phi (Trang 41 - 48)

Hệ số chuyển hoá thức ăn (FCR) là tỉ lệ giữa trọng lợng thức ăn tiêu tốn và trọng lợng tăng của vật nuôi. Nói cách khác số lợng thức ăn dùng để tăng 1 đơn vị thể trọng, có thể tính theo công thức sau:

FCR = Tổng lợng thức ăn tiêu tốn/Tổng trọng lợng tăng lên Với cách tính nh trên ta có:

Bảng 14. Hiệu quả sử dụng thức ăn của cá thí nghiệm Nhóm cá Thức ăn tiêu thụ (g) Tăng khối l- ợng (g) FCR Giá thành (đ/kg cá) TĂCN I 349,39 124,67 2,80 22.680 TĂCN II 323,45 124 2,61 16.965 TĂ tự phối 317,40 112 2,83 16.697

Cá nuôi với 3 loại thức ăn khác nhau đã có các mức tiêu tốn thức ăn và mức tăng khối lợng khác nhau. Cá ăn TĂCN I tiêu tốn 349,39 g thức ăn để tăng đợc 124,567 g/con khối lợng, cá ăn TĂCN II tiêu tốn 323,45 g thức ăn để tăng đợc 124 g/con khối lợng và cá ăn thức ăn tự phối chế tiêu tốn 317,40 g thức ăn để tăng đợc 112 g/con khối lợng. Nh vậy cá ăn TĂCN I có mức tăng khối lợng cao nhất nhng cũng có lợng thức ăn tiêu tốn cao nhất, ngợc lại cá ăn thức ăn tự phối chế tăng trởng thấp nhất nhng lại cũng có lợng thức ăn tiêu tốn ít nhất. Do vậy FCR của cá thí nghiệm xếp theo thứ tự cá ăn thức ăn tự phối chế cao nhất (2,83), tiếp đến là cá ăn TACN I (2,80) và thấp nhất là cá ăn TĂCN II (2,61).

Giá thức ăn của 3 loại thức ăn có sự khác nhau đáng kể, TĂCN I có giá là 8.100 đ/kg, tiếp đến là TĂCN II 6.500 đ/kg và rẻ nhất là thức ăn tự phối chế 5.900 đ/kg. Do vậy giá thành (chỉ mới kể chi phí thức ăn, các chi phí khác xem nh bằng nhau) của nhóm cá ăn thức ăn tự phối chế đạt mức 16.697 đ/kg, nhóm ăn TĂCN II là 16.965 đ/kg và cao nhất là nhóm ăn TĂCN I là 22.680 đ/kg.

Theo chúng tôi, thức ăn công nghiệp tuy có giá trị dinh dỡng cao nhng giá bán quá cao, sử dụng để nuôi cá nhiều khi khó đem lại hiệu quả kinh tế cho ngời nuôi. Thức ăn tự phối chế tuy có chất lợng không đợc nh thức ăn công nghiệp, song nguyên liệu sẵn có và đôi khi ngời nuôi cá còn có thể tận dụng đợc các phụ phế phẩm nông nghiệp sẽ giảm đáng kể giá của 1 kg thức

ăn. Để bảo đảm chất lợng thức ăn, ngời nuôi cá cần sử dụng các loại thức ăn đậm đặc công nghiệp để đa vào thức ăn tự phối chế, chắc chắn nếu làm đợc nh vậy giá trị dinh dỡng và hiệu quả kinh tế sẽ đợc nâng lên.

Chơng 4

Kết luận và kiến nghị

4.1. Kết luận

Tuy các kết quả mà chúng tôi đã thu đợc trong nghiên cứu này cha thật chính xác và còn nhiều hạn chế, song chúng tôi mạnh dạn đa ra một số nhận xét sau:

1. Sinh trởng phát triển của cá khi đợc ăn ba loại thức ăn khác nhau đều tuân theo quy luật chung về sinh trởng phát triển của vật nuôi, đó là lớn lên theo tuổi và thời gian nuôi tăng lên.

2. Sinh trởng phát triển của cá thí nghiệm phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh nh nhiệt độ môi trờng, chất lợng thức ăn.

3. Hệ số thức ăn của cá thí nghiệm phản ánh đúng ảnh hởng của chất lợng thức ăn mà chúng đợc cung cấp.

4. Giá thành cá sản xuất ra phụ thuộc lớn vào giá thức ăn, vì vậy sử dụng thức ăn tự phối chế đã có giá thành thấp nhất.

4.2. Kiến nghị

Do thời gian nghiên cứu còn ngắn, nghiên cứu đợc triển khai vào mùa vụ không thuận lợi nên kết quả thu đợc cha tốt. Tuy nhiên đây là một hớng hay cho nghiên cứu của sinh viên, đề nghị những năm sau cho sinh viên tiếp rtục nghiên cứu trong các thời vụ thuận lợi hơn để có kết luận chính xác hơn.

Tài liệu tham khảo

1. Trịnh Quỳnh Anh, Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lí của loài cá rô phi đơn tính đợc nuôi tại Nghệ An, Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành sinh lí, hoá sinh – Trờng Đại Học Vinh, 2004

2. Nguyễn Công Dân, Kỹ thuật nuôi cá rô phi vằn, Trung tâm thông tin KHKT và kinh tế thủy sản Hà Nội, 1996

3. Nguyễn Kim Đờng, Di truyền học quần thể, TàI liệu chuyên khảo, Trờng Đại Học Vinh, 2004.

4. Võ Thị Cúc Hoa, Chế biến thức ăn tổng hợp cho cá và các thủy đặc sản khác, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1997.

5. Lê Văn Thắng, Giáo trình dinh dỡng và thức ăn cho tôm, cá, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2000.

6. Nguyễn Hải Quân, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh, Ngô Đoan Trinh,

Chọn giống và nhân giống gia súc, giáo trình Trờng ĐHNN I, Hà Nội, 1995.

7. Trần Văn Vĩ, 35 câu hỏi về nuôi cá rô phi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2000

8. Viện chăn nuôi Quốc gia, Thành phần và giá trị dinh dỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2001.

9. Bộ thuỷ sản, Nuôi cá rô phi vằn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2003 10. Bộ thuỷ sản, Dự án phát triển nuôi cá rô phi thời kì 2003 2010,

Tài liệu sử dụng tại hội nghị bàn về biện pháp phát triển nuôi cá Rô phi tổ chức tại viện NCNTTS I, ngày12/9/2002

11. Hội nghề cá Việt Nam, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá rô phi

cá Rô phi trên thị trờng thế giới, Tài liệu trình bày tại hội nghị nuôi cá rô phi tạo sản phẩm xuất khẩu, Đình Bảng,12/9/2002

13. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Bắc Giang, Báo cáo tổng kết nuôi cá thơng phẩm: cá Rô phi đơn tính,2002

14. Sở thuỷ sản Nghệ An, Báo cáo Tổng kết mô hình nuôi cá rô phi đơn tính năm 2002

Mục lục

Mở đầu: 1

Chơng 1: Tổng quan tài liệu

1.6. Vị trí phân loại và hình thức cấu tạo của cá Rô phi 1.6.1. Vị trí phân loại của cá Rô phi

1.6.2. Hình thái cấu tạo

1.7. Tình hình nuôi cá Rô phi trên thế giới 1.7.1. Phân bố

1.7.2. Kết quả về nuôi cá Rô phi

1.7.3. Tình hình nuôi cá Rô phi ở Việt Nam và Nghệ An 1.8. Các yếu tố ảnh hởng đến sinh trởng của cá

1.8.1. Nhiệt độ 1.8.2. Độ mặn 1.8.3. Độ PH 1.8.4. Ôxi hoà tan 1.8.5. Amoniac

1.8.6. Dinh dỡng và thức ăn

1.9. Đặc điểm sinh trởng của cá Rô phi 1.10. Đặc điểm sinh sản của cá Rô phi

Chơng 2: Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Đối tợng nghiên cứu

2.2. Địa điểm nghiên cứu 2.3. Thời gian nghiên cứu 2.4. Nội dung nghiên cứu 2.5. Phơng pháp nghiên cứu 2.5.1. Chuẩn bị ao nuôi 2.5.2. Bố trí thí nghiệm 2.6 . Xử lí số liệu

Chơng 3: Kết quả và thảo luận 3.1. Các yếu tố môi trờng trong ao nuôi cá 3.2. Khả năng sinh trởng của cá thí nghiệm 3.3. Hệ số thức ăn

3.4. Hiệu quả kinh tế

Chơng 4: Kết luận và kiến nghị 4.1. Kết luận

4.2 . Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa thức ăn và sinh trưởng ở cá rô phi (Trang 41 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w