Chỉ tiêu năng suất

Một phần của tài liệu tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giá đậu xanh an toàn quy mô hộ gia đình (Trang 36)

* Năng suất tổng

Kết quả ảng 3.8 cho thấy năng suất tổng của giống và thời gian ngâm hạt có tƣơng tác với nhau qua phân tích thống kê. Giống đậu số 22 ngâm hạt từ 2-12 giờ đều cho năng suất tổng đạt cao nhất và tƣơng đƣơng giống đậu Trung Quốc (10,05-10,63 kg giá/kg hạt khô), trong khi đậu Myanmar ngâm hạt từ 2-12 giờ đều cho năng suất tổng thấp nhất (6,17-6,58 kg giá/kg hạt khô). Nhƣ vậy, giống đậu 22 và Trung Quốc có thể ngâm hạt 2-4 giờ ph h p cho giá đậu sinh trƣởng tốt và đạt năng suất giá cao so với đậu giống Myanmar và đậu xanh m .

Bảng 3.8 Năng suất tổng (kg gi /kg h t kh ) gi u xanh của bốn giống qua c c thời gian ngâm h t.

Giống Thời gian ngâm (giờ) Trung bình

2 4 8 12

Đậu xanh m 6,80 b 8,52 b 9,18 c 7,92 b 8,10 c Đậu Myanmar 6,17 c 6,58 c 6,28 d 6,33 c 6,33 d Đậu số 22 10,15 a 10,10 a 10,15 b 10,05 a 10,11 b Đậu Trung Quốc 10,35 a 10,59 a 10,63 a 10,12 a 10,42 a Trung bình 8,37 C 8,95 A 9,06 A 8,61 B

F giống (a) **

F thời gian ngâm (b) **

F (a x b) **

CV. (%) 3,35

Trong cùng m t c t, n ững số có c ữ t eo sau giống n au t ì k ông k c iệt qua p ân tíc t ống kê; **: K c iệt có ý ng ĩa t ống kê ở mức ý ng ĩa 1%.

* Năng suất t ơng p ẩm

Tƣơng tự nhƣ năng suất tổng, năng suất thƣơng phẩm của 2 nhân tố giống và thời gian ngâm hạt có tƣơng tác với nhau ( ảng 3.9). Giống đậu xanh Trung Quốc có năng suất thƣơng phẩm đạt cao nhất qua các thời gian ngâm hạt, tƣơng đƣơng giống đậu số 22 ngâm 2 và 4 (9,10 và 9,14 kg giá/kg hạt khô). Ngƣ c lại, giống đậu Myanmar có năng suất thƣơng phẩm thấp nhất qua các thời gian ngâm (từ 5,07-5,57 kg giá/kg hạt khô). Trong c ng điều kiện chăm sóc, các giống đậu có năng suất khác nhau có thể do đặc tính di truyền giống quy định. So với đậu xanh m và đậu Myanmar thì 2 giống đậu số 22 đậu và Trung Quốc thích h p cho năng suất cao hơn và có thể ngâm từ 2-4 giờ. Trong khi đó, giống đậu Trung Quốc là giống nhập lậu từ Trung Quốc, chƣa đảm bảo nguồn gốc r ràng hoặc có thể sử dụng chất bảo quản hạt giống làm ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời sử dụng. Giống đậu số 22 là giống đƣ c công ty Cổ Phần Giống Cây Trồng Miền Nam tuyển chọn tại Việt Nam để sản xuất giá đậu xanh. Vì vậy, sử dụng giống đậu số 22 để sản xuất giá đậu xanh đạt đƣ c năng suất cao, đồng thời có khả năng cung ứng cho thị trƣờng trong nƣớc dễ dàng hơn so với các giống đậu nhập.

Bảng 3.9 Năng suất thƣơng phẩm(kg gi /kg h t kh ) gi u xanh của bốn giống u qua c c thời gian ngâm h t.

Giống Thời gian ngâm (giờ) Trung bình

2 4 8 12

Đậu xanh m 5,71 b 7,52 b 8,00 c 6,93 b 7,04 c Đậu Myanmar 5,07 c 5,57 c 5,48 d 5,24 c 5,34 d Đậu số 22 9,10 a 9,14 a 9,21 b 9,00 b 9,11 b Đậu Trung Quốc 9,33 a 9,67 a 9,69 a 9,24 a 9,48 a Trung bình 7,30 C 7,98 A 8,04 A 7,66 B

F giống (a) **

F thời gian ngâm (b) **

F (a x b) **

CV. (%) 3,72

Trong cùng m t c t, n ững số có c ữ t eo sau giống n au t ì k ông k c iệt ý ng ĩa t ống kê; **: K c iệt có ý ng ĩa t ống kê ở mức ý ng ĩa 1%.

* Tỷ lệ năng suất t ơng p ẩm/năng suất tổng (%)

Kết quả ảng 3.10 cho thấy có sự tƣơng tác giữa giống và thời gian ngâm hạt về tỷ lệ năng suất thƣơng phẩm/năng suất tổng. Tỷ lệ năng suất thƣơng phẩm/năng suất tổng của giống đậu Trung Quốc và đậu số 22 khi ngâm từ 2-12 giờ đều cho tỷ lệ năng suất cao (89,55-91,30%). Ngƣ c lại, giống đậu Myanmar ngâm 2 và 12 giờ có tỷ lệ năng suất thấp nhất (tƣơng ứng 82,21 và 82,73%). Cho thấy hiệu quả về năng suất của 2 giống đậu Trung Quốc và đậu số 22 là tƣơng đƣơng nhau khi ngâm từ 2-12 giờ, đồng thời cao hơn so với giống đậu xanh m

và đậu Myanmar qua các thời gian ngâm hạt. Vì vậy, có thể sử dụng giống đậu xanh số 22 và đậu Trung Quốc ngâm 2-4 giờ để cho tỷ lệ năng suất giá đậu cao.

Bảng 3.10 Tỷ ệ năng suất thƣơng phẩm/năng suất tổng (%) gi u xanh của bốn giống u xanh qua c c thời gian ngâm h t.

Giống Thời gian ngâm (giờ) Trung

bình

2 4 8 12

Đậu xanh m 84,07 b 88,30 c 87,18 c 87,50 b 86,76 c Đậu Myanmar 82,21 c 84,72 d 87,24 c 82,73 c 84,22 d Đậu số 22 89,59 a 90,51 b 89,55 b 90,74 a 90,10 b Đậu Trung Quốc 90,18 a 91,30 a 91,09 a 91,24 a 90,95 a Trung bình 86,51 C 88,71 A 88,77 A 88,05 B

F giống (a) **

F thời gian ngâm (b) **

F (a x b) **

CV. (%) 0,72

Trong cùng m t c t, n ững số có c ữ t eo sau giống n au t ì k ông k c iệt qua p ân tíc t ống kê; **: K c iệt có ý ng ĩa t ống kê ở mức ý ng ĩa 1%.

Qua kết quả thí nghiệm cho thấy, giống đậu số 22 và đậu Trung Quốc khi ngâm từ 2-12 giờ đều cho giá đậu xanh sinh trƣởng tốt và đạt năng suất cao hơn so với đậu xanh m (Địa phƣơng) và đậu Myanmar. Mặt khác giống đậu số 22 là giống đƣ c công ty CP Giống Cây Trồng Miền Nam tuyển chọn tại Việt Nam. Vì vậy, sử dụng giống đậu số 22 và ngâm từ 2 giờ để sản xuất giá đậu xanh sinh trƣởng tốt, đạt đƣ c năng suất cao, tiết kiệm thời gian chăm sóc, đồng thời khả năng cung ứng cho thị trƣờng trong nƣớc dễ dàng hơn so với các giống đậu nhập. Tuy nhiên, công ty CP Giống Cây Trồng Miền Nam chƣa sản xuất giống ra thị trƣờng, để hoàn thành quy trình thí nghiệm có thể sử dụng giống Trung Quốc thay thế làm cơ sở để tiến hành xác định số lần tƣới và vật liệu ủ cho ph h p để giá đậu sinh trƣởng tốt và cho năng suất cao.

3.2 Thí nghiệm 2 Số ần tƣới và v t iệu ủ ảnh hƣởng ên sự sinh trƣởng và năng suất của gi u xanh

3.2.1 Ghi nh n tổng quan

Trong thời gian thực hiện thí nghiệm, thời tiết lạnh, trời nhiều mây, có sƣơng m vào buổi sáng sớm, nhiệt độ buổi trƣa tƣơng đối mát mẻ (26-29oC). Vì vậy, sự sinh trƣởng của giá đậu xanh chậm. Tuy vậy, các nghiệm thức đều không bị nhiễm bệnh thối nhũn (do vi khuẩn khuẩn Erwinia carotovora).

3.2.2 Điều kiện ngo i cảnh

Thí nghiệm đƣ c bố trí trong nhà lƣới Nghiên cứu rau sạch, KNN & SHƢD, ĐHCT vào thời điểm thuận l i, các th ng giá đậu xanh đƣ c che tối bằng

lớp vải đen trong thời gian ủ. Kết quả ảng 3.11 cho thấy nhiệt độ trong th ng làm giá vừa phải, nhiệt độ dao động từ 24,35-29,21o

C.

Bảng 3.11 Điều kiện nhiệt ộ trung b nh ba ngày khảo s t trong thùng àm gi u xanh ở nhân tố số ần tƣới và v t iệu ủ.

Ngày khảo sát Giờ Nhiệt độ (o

C) 09 – 12/12/2013 6:00 24,35 10:00 25,68 11:00 26,79 13:00 28,18 16:00 29,21 17:00 28,90 20:00 26,73 21:00 26,35 3.2.3 Chỉ tiêu sinh trƣởng

* iều dài t ân

Qua kết quả ảng 3.12 cho thấy có sự khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê về chiều dài thân đối với số lần tƣới nƣớc cho giá đậu xanh. Hai nghiệm thức tƣới 3 và 4 lần/ngày cho chiều dài thân tƣơng ứng 7,56 cm và 7,47 cm dài hơn so với nghiệm thức tƣới 5 lần/ngày (6,75 cm). Điều này cho thấy, tƣới nƣớc 5 lần/ngày gi p giải nhiệt và làm mát giá đậu trong th ng ủ, c ng với nhiệt bên ngoài khá mát mẻ (24-29oC) nên giá đậu sinh trƣởng chậm. Điều này ph h p với nhận định của Thái Hà và Đặng Mai (2011) sự sinh trƣởng của giá đậu xanh cần nhiệt độ ấm, nóng. Nếu nhƣ nhiệt độ quá thấp, giá đậu sẽ sinh trƣởng chậm, thời gian thu hoạch lâu.

H nh 3.3 Chiều dài thân và chiều dài rễ gi u xanh c thu ho ch sử dụng v t iệu ủ o i thấm 350 m nƣớc với số ần tƣới (tƣới 3, 4 và 5 ần/ngày, từ tr i sang phải).

Đối với nhân tố vật liệu ủ cũng cho chiều dài thân khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê ở mức 1%. Với diện tích th ng trồng 452,16 cm2, sử dụng vật liệu ủ loại thấm 350 ml nƣớc cho chiều dài thân giá (7,52 cm) dài nhất và khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê đối với các nghiệm thức còn lại trong thí nghiệm (7,04-7,26 cm). Nhƣ vậy, vật liệu ủ loại thấm 350 ml nƣớc có ƣu thế gia tăng chiều dài thân giá nhiều hơn các loại vật liệu ủ khác trong thí nghiệm. Vật liệu thấm 350 ml nƣớc giữ ẩm nhiều hơn nên thích h p gia tăng chiều dài thân giá hơn. Giữa số lần tƣới nƣớc/ngày và các mức độ thấm nƣớc giữ ẩm của vật liệu ủ không có tƣơng tác qua phân tích thống kê về chiều dài thân giá đậu xanh.

Bảng 3.12 Chiều dài thân, chiều dài rễ và ƣờng kính thân gi u xanh ở số ần tƣới và v t iệu ủ.

Trong cùng m t c t, n ững số có c ữ t eo sau giống n au t ì k ông k c iệt qua p ân tíc t ống kê; ns: K ông k c iệt; *: K c iệt có ý ng ĩa t ống kê ở mức ý ng ĩa 5%; **: K c iệt có ý ng ĩa t ống kê ở mức ý ng ĩa 1%.

* iều dài rễ

Tƣơng tự nhƣ kết quả chiều dài thân, số lần tƣới/ngày có chiều dài rễ giá đậu xanh khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê ở mức 1%. Tƣới nƣớc 3 lần/ngày có chiều dài rễ (6,78 cm) dài nhất và tƣơng đƣơng với nghiệm thức tƣới 4 lần/ngày (6,64 cm). Ngƣ c lại tƣới nƣớc 5 lần/ngày có chiều dài rễ ngắn nhất (6,52 cm). Khi tƣới ít hơn 5 lần/ngày rễ dài hơn là do giải nhiệt kém, mầm hô hấp làm gia tăng nhiệt độ bên trong th ng ủ, mầm thiếu nƣớc, kích thích rễ phát triển, mọc dài ra để tìm nƣớc. Điều này ph h p với nhận định của ê Minh Đức (2014), khi làm giá cần giải nhiệt tốt, nếu để nóng, mầm háo nƣớc, phát triển rễ để tìm nƣớc.

Nhân Tố Chiều dài thân

(cm) Chiều dài rễ (cm) Đƣờng kính thân (mm) Số lần tƣới/ngày 3 lần 7,56 a 6,78 a 2,23 c 4 lần 7,47 a 6,64 ab 2,42 b 5 lần 6,75 b 6,52 b 2,47 a Vật liệu ủ Thấm 50 ml nƣớc 7,04 b 6,47 c 2,32 b Thấm 150 ml nƣớc 7,22 b 6,55 bc 2,37 a Thấm 250 ml nƣớc 7,26 b 6,67 b 2,39 a Thấm 350 ml nƣớc 7,52 a 6,89 a 2,41 a F (lần tƣới) ** * ** F (vật liệu ủ) ** ** ** F (lần tƣới*vật liệu ủ) ns ns ns CV. (%) 4,66 2,77 1,89

Chiều dài rễ đối với các vật liệu ủ khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê ở mức 1%. Nghiệm thức vật liệu ủ loại thấm 350 ml nƣớc có chiều dài rễ (6,89 cm) dài nhất và ngắn nhất ở nghiệm thức vật liệu ủ thấm 50 ml và 150 ml nƣớc (6,47 cm và 6,55 cm). Nhƣ vậy chiều dài rễ gia tăng khi mức độ thấm nƣớc của vật liệu ủ tăng từ 50-350 ml nƣớc. Giữa số lần tƣới nƣớc/ngày và vật liệu ủ giữ ẩm không có sự tƣơng tác với nhau về chiều dài rễ của giá đậu xanh.

H nh 3.4 Chiều dài thân và chiều dài rễ gi u xanh c thu ho ch ở nghiệm thức tƣới 4 ần/ngày và sử dụng v t iệu ủ (thấm 50, 150, 250 và 350 m nƣớc, từ tr i sang phải).

* Đ ờng kín t ân

Đƣờng kính thân của 2 nhân tố số lần tƣới và vật liệu ủ khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê. Ở nghiệm thức tƣới nƣớc 5 lần/ngày cho đƣờng kính thân 2,47 mm cao nhất, trong khi tƣới 3 lần/ngày có đƣờng kính thân thấp nhất (2,23 mm). Nhƣ vậy, tƣới nƣớc 5 lần/ngày có đƣờng kính thân giá đậu lớn hơn so với tƣới 3 và 4 lần/ngày. Đối chiếu với kết quả chiều dài thân ( ảng 3.12) cho thấy, đƣờng kính thân tỉ lệ nghịch với chiều dài thân giá đậu xanh, kết quả này ph h p với nhận định của ê Văn Hoà và Nguyễn ảo Toàn (2005), sự sinh trƣởng ở thực vật đƣ c định nghĩa nhƣ một sự gia tăng không thuận nghịch về thể tích, vì vậy chiều dài thân càng gia tăng càng làm giảm đƣờng kính thân của giá đậu xanh.

Đối với vật liệu ủ, nghiệm thức vật liệu ủ loại thấm 350 ml nƣớc có đƣờng kính thân (2,41 mm) cao nhất và tƣơng đƣơng với vật liệu ủ thấm 150 ml và 250 ml nƣớc (2,39 mm và 2,37 mm). Đƣờng kính thân thấp nhất ở nghiệm thức vật liệu thấm 50 ml nƣớc (2,32 mm). Nhƣ vậy, vật liệu ủ giữ 150-350 ml nƣớc cho đƣờng kính thân giá lớn hơn vật liệu giữ 50 ml nƣớc. Giữa số lần tƣới nƣớc/ngày

và vật liệu ủ không có tƣơng tác với nhau về đƣờng kính thân qua phân tích thống kê.

* iều dài tử diệp, c iều r ng tử diệp, c iều dài l t ật

Kết quả ở ảng 3.13 cho thấy cả 3 chỉ tiêu chiều dài tử diệp, chiều rộng tử diệp và chiều dài lá thật của giá đậu xanh ở 2 nhân tố số lần tƣới nƣớc/ngày và vật liệu ủ đều khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê. Chiều dài tử diệp của các nghiệm thức trong thí nghiệm tƣơng đƣơng nhau qua phân tích thống kê, dao động từ 0,60-0,63 cm. Chiều rộng tử diệp của 2 nhân tố số lần tƣới/ngày và vật liệu ủ (dao động từ 0,23-0,25 cm) khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê và chiều dài lá thật của giá đậu xanh dao động từ 1,38-1,53 cm. Đồng thời không có sự tƣơng tác giữa 2 nhân tố số lần tƣới/ngày và vật liệu ủ về chiều dài tử diệp, chiều rộng tử diệp và chiều dài lá thật.

Bảng 3.13 Chiều dài tử diệp, chiều rộng tử diệp, chiều dài th t của gi u xanh ở số ần tƣới và v t iệu ủ.

ns: K c iệt k ông có ý ng ĩa qua p ân tíc t ống kê.

3.2.4 Chỉ tiêu năng suất

* Năng suất tổng

ảng 3.14 cho thấy năng suất tổng của nhân tố số lần tƣới nƣớc/ngày có khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê ở mức 1%. Nghiệm thức tƣới giá 4 lần/ngày có năng suất tổng (8,76 kg đậu/kg hạt khô) đạt cao nhất, thấp hơn là nghiệm thức tƣới 3 lần/ngày với 8,34 kg giá/kg hạt khô và năng suất tổng thấp nhất ở nghiệm thức tƣới 5 lần/ngày (7,95 kg giá/kg hạt khô). Nhƣ vậy, tƣới nƣớc 4 lần/ngày thích h p cho giá đậu xanh sinh trƣởng và đạt năng suất tốt.

Năng suất tổng cũng khác biệt qua phân tích thống kê đối với nhân tố vật liệu ủ. Nghiệm thức vật liệu thấm 350ml nƣớc có năng suất tổng 8,80 kg giá/kg

Nhân Tố Chiều dài tử diệp (cm) Chiều rộng tử diệp (cm) Chiều dài lá thật (cm) Số lần tƣới/ngày 3 lần 0,63 0,24 1,47 4 lần 0,61 0,24 1,51 5 lần 0,60 0,24 1,38 Vật liệu ủ Thấm 50ml nƣớc 0,63 0,25 1,53 Thấm 150ml nƣớc 0,60 0,23 1,46 Thấm 250ml nƣớc 0,63 0,24 1,46 Thấm 350ml nƣớc 0,61 0,23 1,43 F ( lần tƣới) ns ns ns F (vật liệu ủ) ns ns ns F (lần tƣới*vật liệu ủ) ns ns ns CV. (%) 8,88 5,87 8,42

hạt khô cao nhất và khác biệt thống kê mức 1% so với các nghiệm thức còn lại trong thí nghiệm. Ngƣ c lại năng suất tổng thấp nhất ở vật liệu thấm 50 ml nƣớc (7,87 kg giá/kg hạt khô). Qua đó cho thấy, vật liệu ủ giữ ẩm cao (thấm 350 ml nƣớc) gi p giá đậu xanh sinh trƣởng tốt và đạt năng suất cao. Giữa số lần tƣới/ngày và vật liệu ủ không có tƣơng tác với nhau về năng suất tổng giá đậu xanh.

Bảng 3.14 Năng suất thƣơng phẩm, năng suất tổng và năng suất thƣơng phẩm/năng suất tổng gi u xanh ở số ần tƣới và v t iệu ủ.

Trong cùng m t c t, n ững số có c ữ t eo sau giống n au t ì k ông k c iệt qua p ân tíc t ống kê; ns: K ông k c iệt; **: K c iệt có ý ng ĩa t ống kê ở mức ý ng ĩa 1%.

* Năng suất t ơng p ẩm

Tƣơng tự nhƣ năng suất tổng, năng suất thƣơng phẩm của giá đậu xanh

Một phần của tài liệu tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giá đậu xanh an toàn quy mô hộ gia đình (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)