Hình 2.2: Hệ thống xử lý nước rỉ rác
Nước rỉ rác được lấy từ quá trình phân hủy rác thải sinh hoạt. Rác thải hộ gia đình được đưa vào bể ủ, bao gồm các thành phần chủ yếu với trọng lượng tương ứng với bảng 2.1.
Trườìĩg ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp
♦> Mô tả thực nghiệm
Chât hữu cơ
Giấy Vải Plastic Cao
su Da Gỗ Tóc Lông Kim loại Thủy tinh Chât trơ 10.000 0.193 0.193 3.177 0.037 0.037 0.037 0.037 0.037 1.222 1.466 3.747
Bảng 2.1. Các thành phần phần chủ yếu trong rác thải sinh hoạt (đơn vị: kg)
Nguồn: Vietnam Environment Monitor 2004 - Solid Waste
Sau 5 ngày lại tưới vào trong bể ủ 3 lít nước để giữ độ ẩm cần thiết. Sau 3 tháng ủ, nước rỉ rác được rút ra từ từ và pha với nước để chạy qua hệ thí nghiệm. Nồng độ COD được khống chế từ 700 đến 1600 mg/L và NH4+ từ 20 mg/L đến50 mg/L.Nước rỉ rác được đưa vào thùng chứa (1), tại đây nhờ một bơm định lượng (2), nước thải được đưa sang cột xử lý thiếu khí (3).
Trong điều kiện thiếu khí hệ vi sinh vật thiếu khí phát triển để xử lý N
và p thông qua quá trình Nitrat hóa và Photphoril. Từ cột (3) nước thải tự chảy tràn sang cột hiếu khí (4), tại đây các vi sinh vật hiếu khí tồn tại và phát triển trên vật liệu EBB cải tiến. Quá trình oxy hóa và phân hủy chất hữu cơ, quá trình tồng họp tế bào mới và quá trình phân hủy nội sinh được duy trì trong cột (4).
Hình 2.3: Thùng ủ rác và pha chế nước rỉ rác Chế phẩm Sagi - Bio được cấy trực tiếp vào vật liệu EBB cải tiến, mật độ vi sinh vật thiếu khí đạt 1.6 X 105 CFU/gr và vi sinh vật hiếu khí đạt 3.7 X 107 CFU/gr sau 10 ngày [6]. Thông số CODđược xác định hàng ngày ở 2 cột thiếu - hiếu khí và dưới những tốc độ dòng khác nhau từ 0.25 L/h đến 1 L/h.
♦> Điều kiện thực nghiệm
- pH thay đổi từ 5 - 10.