2. Kiến nghị
2.4 Đối với sinh viên trường cao đẳng TC – QTKD
- SV xây dựng, tổ chức các câu lạc bộ kỹ năng để giúp cho SV học hỏi, trao đổi kinh nghiệm học tập và kinh nghiệm thực tế trong cuộc sống.
- Trong các giờ học thảo luận, các SV nên để tất cả các bạn trong nhóm được thuyết trình, được diễn giải nội dung bài học.
- Tổ chức các cuộc thi MC, hùng biện về các chủ đề học tập cũng như các chủ đề nóng của xã hội hiện nay để cho SV có cơ hội thể hiện khả năng giao tiếp trước đám đông.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ giáo dục và đào tạo (2004), Giáo dục đại học Việt Nam ,NXB Giáo dục, Hà Nội
[2]. Ban khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi
mới, chủ trương, thực hiện, đánh giá, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội
[3]. Ban khoa giáo trung ương (2005), Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[4]. Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX – 05(2002), Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam: cơ sở khoa học vấn đề và kinh nghiệm (Kỷ yếu hội thảo), Hà Nội.
[5]. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Chiến lược
phát triển giáo dục 2001 – 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[6]. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Điều lệ trường Đại học số 153/2003/QĐ – TTg.
[7]. Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Sự phạm (2003), Giáo dục đại học, (Tài liệu bồi dưỡng dùng cho các lớp Giáo dục học đại học và nghiệp vụ sư phạm đại học), Hà Nội
[8]. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII,
VIII, IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[9]. Đề án đổi mới và phát triển Trường Cao đẳng Tài chính – Quản trị kinh doanh (2010).
[10]. Luật giáo dục của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB chính trị quốc gia.
[11]. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1998), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[12]. Các Mác và Ănghen toàn tập (tập 23) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1993.
[13]. Quy chế tổ chức và hoạt động ; các văn bản quy định, hướng dẫn công tác hiện hành của trường Cao đẳng Tài chính – Quản trị kinh doanh.
[14]. Đặng Quốc Bảo, Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội, (2006).
[15]. PGS.TS Nguyễn Phúc Châu, Quản lý nhà trường, Tài liệu giảng dạy.
[16]. Nguyễn Đức Chính (2002), Đánh giá giảng viên (tài liệu giảng dạy lớp cao học QLGD khóa 2) Khoa Sự Phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.
[17]. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học,
NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
[18]. Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải và liên tưởng Tiếng Việt , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[19]. PGS.TS Nguyễn Công Giáp, Giáo dục VN trong thời kỳ hội nhập, tài liệu giảng dạy.
[20]. GS.TS Vũ Ngọc Hải, Chính sách và kế hoạch phát triển giáo dục, Tài liệu giảng dạy.
[21]. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[22]. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[23]. Phạm Minh Hạc (chủ biên ) (2001), Về phát triển toàn diện con người trong thời
kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[24]. Đặng Xuân Hải (2003), Giáo dục trong mối quan hệ với cộng đồng xã hội
(tài liệu giảng dạy lớp cao học Quản lý giáo dục), Khoa Sư Phạm, Đại học Quốc Gia, Hà Nội.
[25]. Đặng Xuân Hải. Hệ thống giáo dục Quốc Dân và bộ máy quản lý giáo dục
đào tạo (tài liệu giảng dạy lớp Cao học Quản lý giáo dục ), Khoa Sư Phạm,
Đại học Quốc gia Hà Nội.
[26]. Bùi Hiển, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ
điển giáo dục học, NXB từ điển Bách khoa, Hà Nội.
[27]. Nguyễn Thị Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại cương,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
[28]. PGS. TS Lê Phước Minh, Quản lý sự thay đổi, tài liệu giảng dạy.
[30]. Nguyễn Thị Mỹ Lộc & Nguyễn Quốc Chí (2002), Lý luận quản lý Nhà
trường (tài liệu giảng dạy lớp cao học QLGD khóa 2), Khoa sư phạm, Đại
học Quốc Gia, Hà nội.
[31]. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý nguồn nhất lực (tài liệu giảng dạy lớp cao học Quản lý giáo dục khóa 2), Khoa Sư Phạm, Đại học Quốc Gia Hà Nội. [32]. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Tâm lý học quản lý (tài liệu giảng dạy lớp cao học
Quản lý giáo dục khóa 2), Khoa Sư Phạm, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
[33]. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Văn Hóa tổ chức và tổ chức biết học hỏi, Khoa Sư Phạm , Đại học quốc gia Hà Nội.
[34]. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[35]. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận QLGD,
trường CBQLGD, ĐTTƯ, Hà Nội.
[36]. Nguyễn Mạnh Quân (chủ biên) (2004), Giáo trình đạo đức kinh doanh và
văn hóa doanh nghiệp, NXB lao động xã hội, Hà Nội.
[37]. Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Văn Tính, 2009, Tâm lý học
phát triển, NXB ĐHQGHN
[38]. TS Nguyễn Thành Vinh, Quản lý và phát triển nhân sự, Tài liệu giảng dạy. [39]. Tổng quan tình hình sinh viên và phong trào sinh viên (2003 – 2008), NXB
PHỤ LỤC 1:
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho sinh viên)
Để xác định các biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng giao tiếp cho sinh viên trường Cao đẳng TC – QTKD. Xin bạn vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu (x) vào ô thích hợp của mình vào những câu mà tác giả đề xuất. Xin chân thành cảm ơn bạn!
Câu 1:Hoạt động nào dưới đây giúp SV hình thành KNGT hiệu quả của SV?
A. Hoạt động trên lớp B. Hoạt động ngoại khóa C. Câu lạc bộ, tổ, đội nhóm
D. Các môi trường, tình huống và điều kiện giả định
Câu 2: Sự hưởng ứng và tham gia của SV đối chương trình ngoại khóa do nhà trường và xã hội tổ chức của SV?
A. Rất sẵn sàng tham gia
B. Có tham gia nhưng không thường xuyên C. Không bao giờ tham gia
Câu 3: Lựa chọn hình thức GDKNGT cho SV?
A. Tích hợp trong các bài học, môn học
B. Hoạt động ngoại khóa ở trường thông qua câu lạc bộ, nhóm… C. Đến trung tâm giáo dục, đào tạo KNGT
D. Môn học chuyên về KNGT bắt buộc trong nhà trường
Câu 4: Lựa chọn một trong số các hình thức GDKNGT sau đây?
A. Qua việc lên lớp chính khóa ở nhà trường
B. Qua hoạt động ngoại khóa ở nhà trường(CLB, nhóm…) C. Qua hoạt động tài trợ, lớp tập huấn miễn phí.
D. Trung tâm đào tạo KNGT phải đóng học phí E. Qua tự nghiên cứu và rèn luyện
Câu 5: Lựa chọn các hoạt động GDKNGT cho SV?
A. Tổ chức cuộc thi “MC tài năng” B. Tổ chức cuộc thi hùng biện cho SV
C. Tổ chức tập huấn kiến thức an toàn giao thông và kỹ năng lái xe an toàn cho SV trong trường.
D. Tổ chức hoạt động văn nghệ kỹ niệm những ngày lễ lớn của đất nước và của trường.
E. Hoạt động tình nguyện, tham quan dã ngoại F. Tổ chức hội thi Nữ sinh thanh lịch
G. Thăm và tặng quà các bà mẹ Việt Nam anh hùng
Câu 6: Đánh giá của SV về sách hướng dẫn, tài liệu GDKNGT cho SV tại trường?
A. Rất phù hợp B. Phù hợp
C. Tương đối phù hợp D. Không phù hợp
Câu 7: Đánh giá của SV về chương trình giáo dục hiện nay đối với việc giúp SV hoàn thiện KNGT?
A. Không giúp được gì cho sinh viên B. Giúp được ít
C. Bình thường
D. Giúp được khá nhiều E. Giúp được rất tốt
Câu 8: Lựa chọn nôi dung giáo dục kỹ năng giao tiếp thông qua các nhóm kỹ năng cơ bản sau?
STT Nhóm kỹ năng giao tiếp Đồng ý Không đồng ý
1 Kỹ năng lắng nghe 2 Kỹ năng đặt câu hỏi 3 Kỹ năng thuyết phục 4 Kỹ năng thuyết trình
5 Kỹ năng đọc và tóm tắt văn bản
PHỤ LỤC 2:
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho CBQL, Giảng viên và cán bộ Đoàn)
Để xác định các biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng giao tiếp cho sinh viên trường Cao đẳng TC – QTKD. Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu (x) vào ô thích hợp của mình vào những câu mà tác giả đề xuất. Xin chân thành cảm ơn đồng chí!
Câu 1: Hoạt động nào dưới đây giúp SV hình thành KNGT hiệu quả của SV?
A. Hoạt động trên lớp B. Hoạt động ngoại khóa
D. Các môi trường, tình huống và điều kiện giả định
Câu 2: Đánh giá của CBQL, GV về việc hưởng ứng và tham gia các hoạt động ngoại khóa do nhà trường và xã hội tổ chức của SV
A. Rất sẵn sàng tham gia
B. Có tham gia nhưng không thường xuyên C. Không bao giờ tham gia
Câu 3: Đánh giá của GV về mức độ thực hiện các hoạt động của GV trong bài học có hoạt động GDKNGT cho SV
Các hoạt động GDKNGT cho SV
Mức độ Thường
xuyên thoảngThỉnh Không baogiờ
a) Có ứng dụng PowerPoint trong bài học có HĐ giáo dục Kỹ năng giao tiếp
cho sinh viên
b) Sử dụng sách hướng dẫn dành cho hoạt động giáo dục Kỹ năng giao tiếp
cho sinh viên
c) Cung cấp tài liệu tham khảo dành cho hoạt động giáo dục Kỹ năng giao tiếp
cho sinh viên
d) Tổ chức các hoạt động tập thể nội dung liên quan đến giáo dục Kỹ năng
giao tiếp cho sinh viên
e) Khuyến khích sinh viên hình thành những thói quen, kỹ năng làm việc theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
g) Truyền đạt kiến thức dưới dạng tương tác đối với sinh viên trong bài học có HĐ giáo dục Kỹ năng giao tiếp cho sinh viên h) Tổ chức những hoạt động ngoại khóa gắn với hoạt động giáo dục Kỹ năng
giao tiếp cho sinh viên
A. Rất phù hợp B. Phù hợp
C. Tương đối phù hợp D. Không phù hợp
Câu 5: Đánh giá của CBQL, GV về chương trình giáo dục hiện nay đối với việc giúp SV hoàn thiện KNGT?
A. Không giúp được gì cho sinh viên B. Giúp được ít
C. Bình thường
D. Giúp được khá nhiều E. Giúp được rất tốt
PHỤ LỤC 3:
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ
TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP
(Dành cho CBQL, Giảng viên, cán bộ Đoàn và Sinh viên)
Câu 1: CBQL, GV, SV đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp mà tác giả nêu ra?
STT Mức độ Biện pháp Tính cấp thiết Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết 1
Nâng cao nhận thức của sinh viên, đội ngũ cán bộ giảng viên, các tổ chức đoàn thể nhà trường về vai trò sứ mệnh của công tác giáo dục đạo đức giáo dục kỹ năng sống của sinh viên đặc biệt là kỹ năng giao tiếp
2 Chọn lọc nội dung giáo dục kỹ năng giao tiếp cho sinh viên
3 Tổ chức bồi dưỡng tập huấn cho cán bộ làm công tác giáo dục kỹ năng giao tiếp
cho hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho sinh viên
5
Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá hiệu quả của công tác giáo dục kỹ năng giao tiếp, kịp thời biểu dương và chấn chỉnh các cán bộ, các bộ phận, tổ chức trong trường chưa thực hiện tốt nhiệm vụ 6
Phối hợp các lực lượng Ban giám hiệu, đoàn thể thực hiên tốt công tác quản lý giáo dục kỹ năng giao tiếp cho sinh viên nhà trường
Câu 2: CBQL, GV, SV đánh giá tính khả thi của các biện pháp mà tác giả nêu ra? STT Mức độ Biện pháp Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Ít khả thi 1
Nâng cao nhận thức của sinh viên, đội ngũ cán bộ giảng viên, các tổ chức đoàn thể nhà trường về vai trò sứ mệnh của công tác giáo dục đạo đức giáo dục kỹ năng sống của sinh viên đặc biệt là kỹ năng giao tiếp
2 Chọn lọc nội dung giáo dục kỹ năng giao tiếp cho sinh viên
3 Bồi dưỡng tập huấn cho cán bộ làm công tác giáo dục kỹ năng giao tiếp
4
Tăng cường đầu tư hỗ trợ cơ sở vật chất, kinh phí cho hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho sinh viên
5
Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá hiệu quả của công tác giáo dục kỹ năng giao tiếp, kịp thời biểu dương và chấn chỉnh các cán bộ, các bộ phận, tổ chức trong trường chưa thực hiện tốt nhiệm vụ
6
Phối hợp các lực lượng Ban giám hiệu, đoàn thể thực hiên tốt công tác quản lý giáo dục kỹ năng giao tiếp cho sinh viên nhà trường