Câu 42. Vận tốc ban đầu của electron quang điện bứt khỏi kim loại cĩ giá trị:
A. Trong khoảng từ 0 đến giá trị v0MAX B. Trong khoảng từ 0 đến vơ cùng
C. Cĩ cùng một giá trị với mọi electron D. Cĩ cùng một giá trị vMAX với mọi electron.
Câu 43. Khi nguyên tử hiđrơ ở trạng thái kích thích mà e cĩ quỹ đạo dừng L chuyển về trạng thái cơ bản thì phát ra phơtơn cĩ bước sĩng λ1 =122nm. Nếu ở trạng thái kích thích mà electron cĩ quỹ đạo dừng M chuyển về trạng thái cơ bản thì sẽ phát ra phơtơn cĩ bước sĩng λ2 =103nm. Biết năng lượng trạng thái dừng khi e ở quỹ đạo M là EM = -1,51eV. Năng lượng của nguyên tử H ở trạng thái kích thích thứ nhất là:
A. -3,63eV. B. 3,63eV. C. 3,39eV. D. -3,39eV.
Câu 44. Chọn câu đúng. Các cặp tia khơng bị lệch trong điện trường và từ trường là:
A. tia αvà tia β B. tia γ và tia β C. tia γ và tia Rơnghen D. tia β và tia Rơnghen
Câu 45. Cĩ ba hạt mang động năng bằng nhau: hạt prơton, hạt nhân đơteri và hạt α, cùng đi và một từ trường đều, chúng đều cĩ chuyển động trịn đều bên trong từ trường. Gọi bán kính quỹ đạo của chúng lần lượt là : RH, RD, RA,và xem khối lượng các hạt bằng số khối. Giá trị của các bán kính sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:
A. RH > RD >RA B. RA = RD > RH C. RD > RH = RA D. RD > RA > RH
Câu 46. Bắn hạt nhân α cĩ động năng 18 MeV vào hạt nhân 14 N đứng yên ta cĩ phản ứng α + N 17O p 8 14
7 → + . Biết
các hạt nhân sinh ra cùng véc tơ vận tốc. Cho mα = 4,0015u; mP = 1,0072u; mn = 13,9992u; m0 =16,9947u; cho u = 931 MeV/c2. Động năng của hạt prơtơn sinh ra cĩ giá trị là bao nhiêu?
A. 0,111MeV B. 0,555MeV C. 0,333MeV D. 0,938MeV
Câu 47. Chất phĩng xạ 210Po
84 cĩ chu kì bán ra 138 ngày phĩng xạ a và biến thành hạt chì 20682Pb. Lúc đầu cĩ 0,2g Po. Sau 414 ngày thì khối lượng chì thu được là:
A. 0,175g B. 0,025g C. 0,172g D. 0,0245g.
Câu 48. Một chất phĩng xạ X cĩ chu kì phân rã T, nhờ máy đếm phân rã lần thứ nhất trong 2h kể từ thời điểm ban đầu người ta đo được cĩ N hạt chất phĩng xạ X bị phân rã, lần đo thứ 2 trong 3h kể từ thời điểm ban đầu người ta đo được cĩ 1,3N hạt chất phĩng xạ X bị phân rã. Tính chu kì T của chất phĩng xạ X.
A. T = 4,71h B. T = 3,01h C. T = 1,5h D. T = 2,09h.
Câu 49. Cho hạt prơtơn cĩ động năng KP =1,8MeV bắn vào hạt nhân 73Li đứng yên, sinh ra hai hạt α cĩ cùng độ lớn vận tốc và khơng sinh ra tia gamma. Cho biết: mn=1,0073u; mA =4,0015u; mLi = 7,0144u; 1u = 931MeV/c2 = 1,66.10-27
kg. Động năng của mỗi hạt mới sinh ra bằng:
A. 8,70485MeV. B. 7,80485MeV. C. 9,60485MeV. D. 0,90000MeV.
Câu 50. Hạt proton cĩ động năng 4,5MeV bắn vào hạt 3
1T đứng yên tạo ra 1 hạt 3
2He và 1 hạt nơtron. Hạt nơtron sinh ra cĩ véctơ vận tốc hợp với véctơ vận tốc của proton một gĩc 600. Tính động năng hạt nơtron. Cho biết mT = mHe
= 3,016u, mn = 1,009u, mP = 1,007u.
ĐỀ THI SỐ 7
Câu 1. Ở mặt đất, con lắc đơn dao động với chu kì 2s. Biết khối lượng Trái đất gấp 81 lần khối lượng Mặt trăng và bán kính Trái đất gấp 3,7 lần bán kính Mặt trăng. Đưa con lắc đĩ lên mặt trăng thì nĩ dao động với chu kì là:
A. 2,43s B. 2,6s C. 4,86s D. 43,7s.
Câu 2. Một con lắc đơn cĩ độ dài 1m, dao động tự do tại nơi cĩ gia tốc trọng trường bằng 10m/s2. Trong quá trình dao động, độ lớn của lực căng dây cĩ giá trị cực đại gấp ba lần giá trị cực tiểu. Tốc độ cực đại của vật nhỏ của con lắc trong quá trình dao động bằng:
A. 3 2m/s. B. 2 2m /s. C. 6m/s. D. 2 3m/s.
Câu 3. Một học sinh dùng cân và đồng hồ bấm giây để đo độ cứng của lị xo. Dùng cân để cân vật nặng và cho kết quả khối lượng m = 100g ± 2%. Gắn vật vào lị xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t của một dao động, kết quả t = 2s ± 1%. Bỏ qua sai số của số pi (π). Sai số tương đối của phép đo độ cứng lị xo là:
A. 4% B. 2% C. 3% D. 1%
Câu 4. Một con lắc lị xo cĩ m = 200g dao động điều hồ theo phương đứng. Chiều dài tự nhiên của lị xo là l0= 30cm. Lấy g = 10m/s2. Khi lị xo cĩ chiều dài 28cm thì vận tốc bằng khơng và lúc đĩ lực đàn hồi cĩ độ lớn 2N. Năng lượng dao động của
vật là:
A. 0,1J B. 0,02J C. 0,08J D. 1,5J
Câu 5. Trong dao động điều hồ x = Acos(ωt), véc tơ gia tốc đổi chiều khi vật đi qua:
A. Vị trí véc tơ vận tốc đổi chiều. B. Vật đi qua vị trí biên âm.
C. Vị trí lực kéo về đổi chiều D. Vị trí thế năng cực đại.
Câu 6. Trong dao động điều hịa của một vật, thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng thế năng là 0,6s. Giả sử tại một thời điểm nào đĩ, vật cĩ động năng là Wđ, thế năng là Wt, sau đĩ một khoảng thời gian Δt vật cĩ động năng là 3 Wđ và thế năng là Wt/3. Giá trị nhỏ nhất của Δt bằng:
A. 0,8s B. 0,1s C. 0,2s D. 0,4s.
Câu 7. Con lắc đơn cĩ chiều dài l, vật nặng khối lượng m, dao động tuần hồn ở nơi cĩ gia tốc trọng trường g, với biên độ gĩc là a0. Tìm nhận xét đúng trong các nhận xét sau:
A. Trong quá trình dao động lực căng dây luơn nhỏ hơn trọng lực của vật.
B. Trong quá trình dao động lực căng dây luơn lớn hơn trọng lực của vật.