M ón hợp quả
Phương pháp Iđy giống cởy trổng trong nước
trong nước
G iâm cành, rửa rễ từ cây trong chậu.
. \ịfa chưởng sà i
■Ky lâ n chưởng
KỲ LÂ N
(Euphorbia antiquorum)
Kỳ lân thuộc họ cây Đại Kích, còn gọi là cây Kim cương soạn, Bá chủ tiên, tre Hỏa ương. Nguyên sinh ở Ân Độ
Kỳ lân là loài cây nhiều ruột, nhiều nước, sống lâu nãm. Thân thẩng, to, hình trụ tròn, màu
xanh, khi già biến thành chốt gỗ có màu nâu. Lá hình quả trứng nằm ngược, đỉnh lá tròn trịa, viền hoàn chỉnh, hai mặt không có lông. Lá đài vỏ có gai, cứng. Toàn cây có dịch nhũ trắng. Kỳ lân là con vật trong truyền thuyết tượng trưng cho điềm lành. Cây kỳ lân có hình dạng kỳ lạ, có thể đặt trên bục cửa sổ hoặc trên bàn để thưởng ngắm.
Cây kỳ lân ưa khí hậu có nhiệt độ cao, nhiệt độ môi trường vào mùa đông cần giữ ở mức 10-
12°c, khi nhiệt độ thấp sẽ rụng
lá, ảnh hưởng đến sự thưởng ngắm. Đòi hỏi có đầy đủ ánh mặt trời, cũng chịu được bóng râm. Cây ưa thông thoáng và nhiều ánh sáng, nếu không sẽ bị bọ cánh cứng xâm hại.
Loài cây kỳ lân thường thấy còn có cây Kỳ lân chưởng, là biến chủng của cây Kỳ lân, còn gọi là cây sừng kỳ lân. Đặc điểm của nó là thân chốt thịt, có hình quạt
dạng bàn tay không đồng đều, đỉnh thân biến thái và mọc đầy lá. Khi bón phân, nước quá nhiều và b| che lốp, thường xuất hiện hiện tượng lại giống, mọc lên những thân cây chốt thịt hình trụ của cây kỳ lân nguyên chủng. Cần cắt bỏ khi thân cây bị biến thái, khống chế lượng phân bón và nước, dời cây đến chỗ thông thoáng nhiều ánh sáng.
Cây Kỳ lân thường được nhân giống bằng cách giâm cành. Từ tháng 4 đến tháng 6, cắt lấy nhánh sinh trưởng tốt làm cành giâm, vết cắt trên đoạn thân cây vừa cắt sẽ chảy ra dịch nhũ trắng. Trước tiên giấm nhánh được cắt vào tro bếp hoặc bột than để cầm dịch nhũ lại, sau đó phơi ở chỗ khô mát trong 3-4 ngày, đến khi vết cắt khô nhựa thì tiến hành giâm, giâm sâu vào đất khoảng 2-3cm. Sau khi giâm
không cần tưới, vài ngày sau thì phun một ít nước, chỉ cần giữ cho chậu đ ố t luôn ẩm là được. Khoảng 1 tháng sau là ra rễ mới.