Nghiín cứu siíu lúa ở Nhật Bản

Một phần của tài liệu Đánh giá nguồn vât liệu khởi đầu phục vụ công tác chọn tạo giống lúa thuần siêu cao sản (Trang 35)

Ở Nhật Bản, chương trình cải thiện giống lúa tập trung văo lăm tăng gia chỉ số thu hoạch, bằng câch sử dụng câc gen nửa lùn kể từ 1930. Những gen nửa lùn như gen Tanginbozu (d35), gen Jukkoku, gen Reimei (d49), gen Dee- geo-woo-gen (d47) vă Calrose 76 (sd-1) ựược dùng nhiều nhất trắn thế giớị đặc tắnh quan trọng nhất của gen nửa lùn lă gen bất ựộng trong giai ựoạn sinh trưởng của cđy lúa, vă trở lắn hoạt ựộng tắch cực khi bắt ựầu giai ựoạn sinh sản (giai ựoạn ựứng ựòng). Sau ựó, câc lóng thấp của thđn lúa vă 3-4 lâ lúa ở trắn suy giảm tăng trưởng, tạo ra thđn lùn, nhỏ, dăy vă lâ ựđm thẳng. Do ựó, cđy lúa nửa lùn trânh ựược ựổ ngê vă ựồng thời lăm tăng chỉ số thu hoạch.

Cũng trong chiều hướng năy, một số nhă khoa học Nhật Bản tin rằng cđy lúa tự thu tinh có tiềm năng gia tăng sản xuất vă năng suất, bằng câch vận dụng tắnh chất di truyền chỉ ở mức gen mă thôị Họ cố gắng ựề ra một sâch lược mới cho cải thiện giống lúa, kể từ khi khâm phâ vă khai thâc gen nửa lùn. đó lă một ựề nghị kiểu hình lúa mới, gọi lă cđy lúa có lâ hình chữ V, mă phđn nửa lâ lúa có góc ựộ từ 35 ựến 520 ựối với mặt ngang. Mức ựộ quang hợp của một lâ lúa hình V không bị cuốn lại tương ựương với lâ của cđy lúa cải tiến, nhưng bề dăy của lâ lúa vă hăm lượng ựạm cao hơn vă diện tắch lâ ắt hơn ựộ 18-38% (Sasahara et al,1992). Năng suất (13-15 tấn/ha) của giống lúa có lâ hình V lă do 5 ựặc tắnh sau ựđy:

- Bóng rợp của lâ lúa bớt ựi do ựộ nghiắng của phiến lâ lúa; - Những lâ ở dưới thấp nhận ựược nhiều ânh sâng hơn; - Mức quang hợp không thay ựổi mặc dù lâ nghiắng;

- Bề dăy của lâ vă hăm lượng ựạm cao hơn, nắn hấp thụ ânh sâng nhiều hơn - Câc hoạt ựộng của hệ thống rễ cao, nắn dùng ựạm hữu hiệu hơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hă Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ 26

Theo Ông Sasahara vă cộng sự viắn, ựặc tắnh của cđy lúa có lâ hình V bị chi phối bởi một gen lặn vă dường như không liắn kết với những ựặc tắnh nông học khâc; do ựó dễ sử dụng. Với kiểu hình cđy lúa có lâ hình V, Nhật Bản ựê thực hiện dự ân 15 năm (1981-1995) ựể tăng năng suất câc giống lúa mới có năng suất cao hơn câc giống cao năng bấy giờ ựộ 50%. Họ ựê tạo ra giống lúa Oochikara với hạt to cho năng suất 15 tấn/hạ Vì hăm lượng Amylose cao vă chất ựạm của hạt cao do âp dụng nhiều phđn, nắn chất lượng gạo của giống lúa năy kĩm, chỉ dùng ựể chăn nuôị

2.2.2. Tình hình nghiắn cứu giống lúa thuần siắu cao sản ở Việt Nam

2.2.2.1 Nghiắn cứu di truyền câc tắnh trạng liắn quan ựến năng suất của cđy lúa

Một phần của tài liệu Đánh giá nguồn vât liệu khởi đầu phục vụ công tác chọn tạo giống lúa thuần siêu cao sản (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)