quân ựội Lào
Nhìn nhận một cách tổng quát, cơ hội và cũng là thách thức lớn ựối với các DN QđND Lào trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ là cơ hội ựể mở rộng quan hệ kinh tế thương mại, mở rộng xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ và ựầu tư, mà vấn ựề quan trọng còn là tạo ựiều kiện ựể thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện ựại, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, tiếp tục giải phóng sức sản xuất của các thành phần, các tổ chức kinh tế, ựẩy mạnh tự do hoá các hoạt ựộng kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp và nền kinh tế, tạo ựiều kiện cho Lào phát triển nhanh và bền vững hơn.
Hội nhập kinh tế quốc tế cho phép Lào có những ựiều kiện thuận lợi ựể tiếp nhận những thành tựu và kinh nghiệm tiên tiến của các nước trên thế giới về quản lý kinh tế, quản lý sản xuất kinh doanh, về ựiều hành các mặt của ựời sống xã hội.
Các cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và người lao ựộng có ựiều kiện cũng như có yêu cầu phải nâng cao trình ựộ, tay nghề, nâng cao vốn ngoại ngữ, pháp luật quốc tế. Nhà nước cũng có ựiều kiện và yêu cầu, ựòi hỏi phải nâng cao năng lực quản lý và ựiều hành kinh tế vĩ mô theo quy luật của kinh tế thị trường và ựiều kiện cụ thể của Lào, giảm bớt những yếu tố chủ quan, duy ý chắ, hoàn thiện môi trường pháp lý, bảo ựảm tắnh minh bạch cho sản xuất kinh doanh phát triển thuận lợi.
Các thách thức và khó khăn lớn nhất ựối với các doanh nghiệp Lào nói chung
và các DNQđ Lào nói riêng là không những phải cạnh tranh rất quyết liệt ở thị
trường ngoài nước rất rộng lớn, mà cả ở thị trường trong nước còn ựang trong quá trình xây dựng. điều dó ựòi hỏi phải mở cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ, ựầu tư, nhất là ựối với những ngành, những lĩnh vực quan trọng, nhạy cảm của nền kinh tế mà nhiều nước có thế mạnh hoặc ựiều kiện tương tự; phải trực tiếp ựối ựầu với những rào cản về kỹ thuật, về tiêu chuẩn lao ựộng, về tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm; phải cắt giảm thuế, giảm dần các hàng rào bảo hộ ựối với các doanh
nghiệp, nhất là doanh nghiệp Nhà nước, trong khi các DN QđND Lào nguồn vốn hạn chế, quy mô kinh doanh nhỏ, kỹ thuật sản xuất còn lạc hậu, thiếu kinh nghiệm thương trường.
Cùng với những khó khăn, thách thức chung nói trên, có thể thấy: quy mô
kinh tế của Lào còn quá nhỏ, sơ khai; cơ sở hạ tầng kém phát triển, chất lượng khá thấp, không dồi dào; lực lượng lao ựộng trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm tới 80%; tỷ lệ thất nghiệp và nghèo ựói còn quá cao; còn quá nhiều vùng, nhiều lĩnh vực, nhiều ngành kinh tế cần phải ựầu tư phát triển. Nhưng cái khó khăn lớn nhất ựể phát triển những vùng này là hiệu quả ựầu tư không thể cao ựược. Vấn ựề này là một mâu thuẫn làm cho các nhà ựầu tư thường không ựược yêu thắch. Những nhà ựầu tư bao giờ cũng phải quan tâm ựến hiệu quả ựầu tư, chứ họ không phải các nhà lãnh ựạo, nhà chắnh trị mà cần phải ưu tiên ựến các vấn ựề mang ý nghĩa xã hội.
Vì vậy, nhiệm vụ ựi trước mở ựường ựược giao cho các DNQđ, vì quân ựội vốn là ựội quân chiến ựấu, lại là ựội quân công tác. Các DNQđ phần lớn ựều hoạt ựộng trên những lĩnh vực khó khăn, mới mẻ như Hàng không, sản xuất thuốc cổ truyền, sản xuất ựá cho công nghiệp và xây dựng, dệt, nhuộm. đặc biệt là các DN nhận các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng sâu, vùng xa, ựiều kiện khó khăn như Tổng Công ty Phát triển Miền núi, Công ty phát triển Nông - Lâm nghiệp và Dịch vụ xuất nhập khẩu, Công ty khai thác, sản xuất ựá, xuất nhập khẩu, Công ty Viễn thông Lao - ASai...Thực tế ựã chứng minh là cách tổ chức và giao nhiệm vụ như trên là ựúng ựắn. Các DNQđ không chỉ là bước ựầu khẳng ựịnh ựược mình về hiệu quả kinh doanh, mà còn ựạt ựược thành quả xã hội lớn hơn rất nhiều lần. Như ựã nói, Công ty Phát triển miền Núi ựã biến cả vùng cây số 20 từ nơi hoang vắng, nghèo nàn thành cả một vùng thị thành. đồng thời, Công ty còn làm ựược một công việc, tuy nhỏ nhưng lại ựược coi là một thành tắch lớn, một việc chưa từng xảy ra trong lịch sử. đó là việc Công ty ựã xuất khẩu thành công chuyển gỗ ựầu tiên ra thị trường nước ngoài, quá cảnh bằng ựường biển Việt Nam (ở tỉnh Nghệ An), mở ra một trang mới trong lịch sử hội nhập quốc tế của nền kinh tế Lào, một nước không có biển lại có khả năng xuất khẩu trực tiếp bằng ựường biển. Công ty Thương mại
xuất nhập khẩu Quân ựội ựã triển khai công việc khai hoang ựược 55ha/100ha trong kế hoạch, làm ựổi mới và nâng cao ựời sống nhân dân vùng ựóng quân, thông qua việc tạo ra hàng trăm việc làm cho người dân trong vùng. Công ty TNHH xuất nhập khẩu Lào - Hùng có vị trắ ở vùng nông thôn xa xôi, cách thủ ựô Viêng Chăn gần 100 km, một vùng còn gặp nhiều khó khăn về kinh tế, ựồng thời cũng còn có hoạt ựộng của nhóm người không tốt. Nhờ những hoạt ựộng có hiệu quả của Công ty, nhân dân ựịa phương ựã ựược tạo công ăn việc làm, kinh tế xã hội vùng này ựã ựược phát triển, nhân dân dần dần có ý thức hợp tác tốt trong công tác quốc phòng, an ninh, nhờ ựó mà tình hình an ninh chắnh trị và trật tự xã hội vùng này ựã có sự chuyển biến rõ rệt.
Những thành tắch như vậy cũng còn thấy ở nhiều DNQđ khác. Nó chứng tỏ vai trò tắch cực của các DNQđ trong lĩnh vực củng cố quốc phòng, giữ gìn an ninh quốc gia, một nhiệm vụ có tầm chiến lược quan trọng trong sự nghiệp lớn củng cố ựộc lập và phát triển ựất nước.