CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM
2.2. Chế tạo nguyờn liệu hấp phụ từ vỏ trấu
2.2.1.Quy trỡnh chế tạo VLHP từ nguyờn liệu vỏ trấu
Vỏ trấu được nghiền và rửa sạch bằng nước cất để xử lý tạp chất cơ học. lấy 200g vật liệu khụ được ngõm vào 0,5 lớt dung dịch acid citric bóo hũa trong 48 giờ.
Sau đú, vỏ trấu được tỏch khỏi dung dịch acid citric, để khụ tự nhiờn ở điều kiện phũng thớ nghiệm. Cỏc vật liệu này được sấy ở 600C trong 5 giờ, và hoạt húa ở 1200C trong vũng 8 giờ. Vật liệu sau khi hoạt húa được ngõm rửa bằng 5 lớt nước cất trong 4 giờ, lặp lại quỏ trỡnh này 3 lần nhằm rửa hết acid citric dư. Sau đú sấy lại ở 600C trong 6 giờ, thu được vật liệu hấp phụ ( VLHP).
2.2.2.Đặc trưng bề mặt của VLHP
Để thấy đặc điểm bề mặt của VLHP, chỳng tụi tiến hành chụp ảnh kớnh hiển vi điện tử quột (SEM) bề mặt của VLHP và nguyờn liệu. Kết quả được chỉ ra trờn hỡnh 2.3 và 2.4
Hỡnh 2.4. Ảnh SEM của vật liệu hoạt húa
Qua ảnh SEM của VLHP và nguyờn liệu cú thể thấy bề mặt VLHP xốp hơn so với bề mặt của nguyờn liệu
2.3.Khảo sỏt khả năng hấp phụ ion Pb(II) trờn VLHP
2.3.1. Kiểm tra bước súng tối ưu xỏc định mật độ quang cho dung dịch tiến hành phõn tớch
Cho vào phễu chiết :
10 ml dung dịch citrat cianua. 5ml dung dịch Pb 2+ 10 ppm 5 ml nước cất
1ml dung dịch Dithizon Và 9 ml CCL4.
Tiến hành chiết lấy phần dung dịch đo mật độ quang ở cỏc bước súng khỏc nhau từ 400 đến 550 nm chỳng tụi thấy tại bước súng 520 nm cú mật độ quang lớn nhất nờn chọn bước súng này để tiến hành phõn tớch.