Ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến sự tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa Japonica J

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến sinh trưởng và năng suất lúa japonica j02 tại hưng yên (Trang 45)

- Vụ mùa: Thắ nghiệm ựược bố trắ tại Khu thắ nghiệm của Viện Di truyền Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ở Văn Giang, Hưng Yên.

4.2.1Ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến sự tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa Japonica J

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1Ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến sự tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa Japonica J

chiều cao cây của giống lúa Japonica J02

Chiều cao cây lúa là ựặc ựiểm hình thái mang tắnh di truyền, ựặc ựiểm này mang ựặc trưng của từng giống và ắt biến ựộng trong một phạm vi nhất ựịnh của các biện pháp kỹ thuật tác ựộng. để cây lúa ựạt chiều cao tối ựa theo tiềm năng của giống thì kỹ thuật canh tác trong ựó mật ựộ cấy và phân bón là những nhân tố quan trọng làm thay ựổi chiều cao cuối cùng.

4.2.1 Ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến sự tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa Japonica J02 của giống lúa Japonica J02

Chiều cao cây ựược tắnh từ gốc ựến mút lá hoặc mút bông cao nhất. Chiều cao cây là một chỉ tiêu phản ánh khả năng, tình trạng sinh trưởng, phát triển của cây lúa. Nó liên quan ựến khả năng ựẻ nhánh, khả năng quang hợp, khả năng chống ựổ và khả năng chịu phân bón của cây. Lúa thấp cây ắt bị ựổ hơn, chịu

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

phân bón cao hơn và khả năng sử dụng ánh sáng tốt hơn giống lúa cao cây. Qua theo dõi, sự tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa J02 ở các lượng ựạm khác nhau trong vụ mùa năm 2010 và vụ xuân năm 2011, chúng tôi thu ựược kết quả ựược thể hiện ở bảng 4.2 như sau:

Bảng 4.2: Ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến sự tăng trưởng chiều cao cây qua các thời kỳ ở giống lúa Japonica J02

đơn vị: cm

Vụ mùa 2010 Vụ xuân 2011

Thời kỳ theo dõi Thời kỳ theo dõi

Mức phân 4 TSC 6 TSC TRỖ ST2T CCCC 4 TSC TRỖ ST2T CCCC N0 30,22 56,61 99,62 105,09 113,14 c 44,35 102,44 100,66 101,42 c N1 32,31 58,83 113,13 114,82 121,65 ab 48,08 102,23 110,57 109,54 abc N2 33,99 65,72 114,51 121,82 120,89 ab 44,87 105,79 109,03 114,56 a N3 34,69 67,39 112,64 120,80 122,47 a 48,95 103,44 108,33 114,04 ab N4 35,06 67,78 114,12 119,86 120,08 ab 46,69 106,81 113,20 113,43 ab LSD 5% 5,01 11,43 CV % 4,3 10,6

Ghi chú: TSC: Tuần sau cấy; ST2T: sau trỗ 2 tuần; CCCC: Chiều cao cây cuối cùng Các giá trị có chữ cái khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác ở mức có ý nghĩa 0,05.

Các giá trị có chữ cai giống nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác không có ý nghĩa ở mức 0,05.

Qua bảng 4.2 ta thấy: chiều cao cây tăng dần qua các giai ựoạn sinh trưởng ở cả 2 vụ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

122,47 cm, trong ựó mức ựạm có chiều cao cây cao nhất là N3 (140 kgN/ha), thấp nhất ở công thức không bón ựạm. Khi tăng lượng ựạm bón, từ không bón ựến có bón, chiều cao cây cuối cùng của giống tăng từ 113,14 cm ựến 121,65 cm và sự tăng này có ý nghĩa ở mức 0,05. Giữa các mức ựạm bón, chiều cao cây cuối cùng không có sự sai khác ở mức có ý nghĩa.

Trong vụ xuân năm 2011: Chiều cao cây cuối cùng dao ựộng trong khoảng từ 101,42-114,56 cm, trong ựó chiều cao cây cuối cùng ựạt cao nhất ở mức ựạm N2 (120 kg N/ha), thấp nhất ở mức không bón ựạm (0 kg N/ha). Khi tăng lượng ựạm bón, chiều cao cây cuối cùng của giống tăng và tăng ở mức có ý nghĩa 0,05 khi tăng lượng ựạm bón từ N0 ựến N2 (chiều cao cây cuối cùng tăng từ 101,42 ựến 114,56 cm). Giữa các mức ựạm bón, chiều cao cây cuối cùng không có sự sai khác ở mức ý nghĩa 0,05.

Như vậy, lượng ựạm bón có ảnh hưởng ựến chiều cao cây cuối cùng của giống; không bón ựạm, cây phát triển kém nên chiều cao cây cuối cùng thấp. Tuy nhiên, sự ảnh hưởng này chưa rõ rệt giữa các mức ựạm bón khác nhau trong cả 2 vụ.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến sinh trưởng và năng suất lúa japonica j02 tại hưng yên (Trang 45)