Khả năng tổng hợp indole-3-acetic acid (IAA) của các dòng vi khuẩn từ mô

Một phần của tài liệu phân lập vi khuẩn nội sinh thân cây bắp trồng trên đất xám ở tỉnh đồng nai, bình phước và thành phố hồ chí minh (Trang 54)

trường NFB và LGI (không có bổ sung tryptophan).

Tính giá trị trung bình sau 3 lần lặp của mỗi mẫu đo sau 2 ngày, 4 ngày, 6 ngày và 8 ngày nuôi vi khuẩn trong môi trường NFB và LGI kết quả thu được như sau:

Bảng 14: Khả năng tổng hợp indole-3-acetic acid (IAA) của các dòng vi khuẩn sau 2 ngày, 4 ngày, 6 ngày và 8 ngày nuôi trong môi trường NFB và LGI lỏng . Đơn vị tính: mg/l

Nghiệm thức

Ngày 2 Ngày 4 Ngày 6 Ngày 8

ĐTN1a 11,17ijklmn 14,67pqrstuvwx 16,17xyz 9,50ijkl

ĐTN1b 8,17abcdefghij 16,83mnopqrstuvw 13,17pqrst 8,73mnopqr

ĐTN1c 6,83abcdef 12,67pqrstuvwx 14,17stuvw 8,67defgh

ĐTN1d 6,17efghijklmn 14,17rstuvwx 9,50stuvw 10,13efgh

ĐTN2b 6,83abc 12,33opqrstuvw 15,17 hijk 9,63jklmn

ĐTN2c 9,17abcdefghij 16,67 jklmnopqrstuv 14,67rstuv 8,33lmn

ĐTN3a 6,17hijklmn 14,83rstuvwx 11,17mno 12,10nopqr

ĐTN3b 7,33jklmn 11,83nopqrstuvw 13,17uvw 9,60bcd

ĐTN3c 10,33ijklmn 14,00fghijklmnop 11,50qrstu 11,17ab

ĐTN4a 6,50ijklmn 15,83mnopqrstuvw 9,00 xyz 11,43am

ĐTN4b 7,17lmn 13,17wx 11,17z 12,70vwxyzaa

ĐTN5 9,00n 15,67vwx 12,67vwxy 9,00a’b’c’d’

ĐTN6 8,83ijklmn 17,00ghijklmnopqrst 11,67stuvw 9,33rstu

ĐTN7 9,17g hijklmn 15,67qrstuvwx 17,33z 8,37lmno

ĐTN8 10,83ijklmn 16,00 pqrstuvwx 16,50uvw 7,50tuvwxy

ĐTN9 10,67bcdefghijk 12,33vwx 10,33opqrs 11,77stuvw

ĐTN10 8,00fghijklmn 12,67uvwx 12,17nopq 9,40 jklmn

ĐTN11 11,83hijklmn 10,83stuvwx 11,17jklm 7,70 jklm

PTN1 8,33ghijklmn 11,33cdefghijklm 12,83nopq 7,57cde

PTN2a 9,00a 18,00 vwx 10,27uvw 8,67stuv

PTN2b 6,67ab 15,67abcdef 9,33wxy 13,67nopqr

PTN3 6,17fghijklmn 9,83rstuvwx 8,50uvw 7,10bc

PTN4 10,33ijklmn 27,00mnopqrstuvw 9,43yz 10,30def

HTN1a 11,33abcdefghi 25,67mnopqrstuvw 11,30 efghi 6,60opqrs

HTN1b 6,17abcd 14,17mnopqrstuvw 11,17 ghij 7,33stuvwx

HTN1c 7,00abcde 13,50stuvwx 8,33vwxy 9,27cde (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HTN2a 6,33abcdef 18,50abcde 11,50 xyz 8,10hijk

HTN2b 6,17cdefghijklm 11,50 r stuvwx 10,33qrstu 6,17klmn

ĐTL1a 6,67defghijklm 21,50ghijklmnopqrs 11,50xyz 7,50tuvwxy

ĐTL1b 7,17fghijklmn 12,17ab 11,17cd 9,50stuvwx

ĐTL1c 7,50klmn 20,83bcdefghijk 10,50ghij 5,67yzaaabacad

ĐTL1d 7,17ghijklmn 13,50 acdefg 13,00ef 7,33opqrs

ĐTL1e 6,67klmn 20,33 a 12,00fghi 13,03b’c’d’e’

ĐTL1f 7,83abcdefg 22,83bcdefghij 23,50nopq 8,27mnop

ĐTL1g 7,33abcdefgh 17,00bcdefghi 16,00uvw 4,43ghij

ĐTL2a 7,00efghijklmn 21,83bcdefghi 13,17mnop 12,03de

ĐTL2b 7,83abcd 18,67pqrstuvwx 9,33efg 7,33defg

ĐTL3a 7,50abcdefg 16,17pqrstuvwx 13,00ef 6,00pqrst

ĐTL3b 6,17fghijklmn 30,83tuvwx 17,00uvw 6,10jklmn

ĐTL3c 6,17efghijklmn 24,67efghijklmno 22,33vwx 9,10d’e’f’

ĐTL3d 7,33fghijklmn 28,17qrstuvwx 15,17opqr 7,00tuvwxy

ĐTL3e 6,17efghijklmn 18,50lmnopqrstuvw 25,50opqr 5,10c’d’e’f’

ĐTL4a 9,00klmn 25,67ghijklmnopqrst 27,33b 7,33f’g’

ĐTL4b 6,33ijklmn 21,33jklmnopqrstuv 12,17e 5,17za’b’c’d’

ĐTL5 10,17fghijklmn 23,17jklmnopqrstuv 13,17ijkl 9,17g’

ĐTL6 6,17cdefghijklm 27,33 abcdef 8,17fghi 8,20stuv

ĐTL7 10,00ijklmn 24,33defghijklm 11,17qrstu 10,40e’f’g’

ĐTL8 6,17fghijklmn 25,33abc 21,67jklm 7,17vwxyza’b’

ĐTL9a 7,50defghijklm 24,00bcdefghijk 14,00c 11,67pqrst

ĐTL9b 7,33mn 29,17defg ijklmn 22,33pqrs 7,50 vwxyza’

ĐTL10 8,17mn 18,33abcd 14,50z 9,40qrst

ĐTL11 6,17klmn 23,00 abcdef 16,50d 6,50uvwxyz

PTL1a 7,33abcdefghi 25,50 klmnopqrstuv 17,50lm 6,67opqrs

PTL1b 8,00abcdefghij 26,17ijklmnopqrstu 17,17tuvw 7,8xyza’b’c’d’

PTL2a 7,83hijklmn 18,83cdefghijkl 21,33jklm 12,00mnop

PTL2b 7,00 ijklmn 24,83abcdefgh 18,17cd 8,33mnopq (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PTL3a 10,17fghijklmn 14,00abcdef 18,17efgh 8,23wxyza’a’b’c’

HTL1a 6,17abcdefghij 18,83abcdef 14,83a 7,67tuvwxy

HTL1b 6,17ijklmn 21,17defghijklm 12,7stuvw 7,10stuvwx

HTL2a 6,33ijklmn 17,00ghijklmnopqr 18,67klm 6,33stuv

HTL2b 11,00ghijklmn 14,17fghijklmnopq 17,67fghi 11,33c’d’e’f’

DC 6,17ijklmn 8,00x 12,67pqrst 10,67fghi

CV% 12,2 10,03 4,58 5,12

LSD(0,01) 1,96 3,88 1,36 0,93

DC : đối chứng

Chú thích: những số theo sau cùng một chữ không có khác biệt về thông kê ở

mức ý nghĩa 1% tính theo cùng một ngày, tên dòng vi khuẩn có chữ Đ đầu là ở tỉnh

Kết quả có 64/64 dòng vi khuẩn phân lập có khả năng tổng hợp indole-3-acetic acid (IAA) chiếm 100% (so với kết quả của mẫu đối chứng không chủng vi khuẩn ở mức ý nghĩa 1%).

Đa số các dòng vi khuẩn phân lập được đều có khả năng tổng hợp indole-3- acetic acid (IAA) cao ở ngày thứ 4 hoặc ngày 6 Cụ thể là các dòng ĐTL1f (23,50mg/l), được phân lập ở huyện Trảng Bom tỉnh đồng nai, ĐTL3b (30,83 mg/l) được phân lập ở huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai và 4 dòng ĐTL4a (27,33mg/l), ĐTL6 (27,33 mg/l), ĐTL8 (25,33mg/l), ĐTL9b (29,17 mg/l) được phân lập ở huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai,. Tuy nhiên, khi tiến hành đo ở ngày thứ 8 một số dòng không còn tổng hợp indole-3-acetic acid (IAA) giảm xuống.

Từ những dòng vi khuẩn có khả năng hoa tan lân cao trên 70 mgP2O5/l, ở ngày 5, ngày 10 hoặc ngày 15 và có khả năng cố định đạm cao trên 2 mg NH4+ /l, và tổng hợp indole-3-acetic acid (IAA) cao trên 10mg/l ở ngày 2, ngày 4 hoặc ngày 6 được chình bài bảng 15.

Bảng 15: Lượng đạm cố định (mg NH4+/l), lượng lân hòa tan (mg P2O5/l) và tổng hợp indole-3-acetic acid (IAA) cao của các dòng vi khuân.

Đơn vị: mg/l

Dòng vi khuẩn

Lượng lân hòa tan (mg P2O5/l) Lượng đạm cố định (mg NH4+/l) Lượng IAA tổng hợp mg/l Ngày 5 Ngày 10 Ngày 15 Ngày 2 Ngày 4 Ngày 6 Ngày 2 Ngày 4 Ngày 6 ĐTN1a 34,02 87,90 44,42 0,50 2,30 0,62 11,17 14,67 16,17 ĐTN1b 45,67 83,96 57,06 0,50 3,50 1,10 8,17 16,83 13,17 HTN2b 36,15 53,01 50,021 0,50 2,54 1,09 6,17 11,50 10,33 HTN2a 17,19 44,04 49,91 0,48 2,60 1,15 6,33 18,50 11,50 ĐTL8 10,91 27,17 47,64 0,50 2,84 0,55 6,17 25,33 21,67 ĐTL1f 12,81 22,38 21,31 0,45 1,68 0,64 7,83 22,83 23,50 ĐTL1e 11,67 28,18 51,95 0,93 2,00 1,26 6,17 18,50 25,50 ĐTN6 54,32 38,49 81,19 0,48 1,16 1,22 8,83 17,00 11,67 ĐTN9 46,13 84,82 108,85 0,54 4,52 0,84 10,67 12,33 10,33 ĐTN11 29,59 87,82 46,5 0,58 3,14 1,00 11,83 10,83 11,17 ĐTL3b 56,39 79,94 85,46 0,46 4,74 0,58 6,17 30,83 17,00 ĐTL3d 58,39 73,9 89,48 0,47 2,99 0,58 7,33 28,17 15,17 ĐTL3e 50,56 58,13 96,29 0,50 2,54 0,71 6,17 18,50 25,50 HTN1c 45,37 75,56 52,64 0,49 2,73 2,21 7,00 13,50 8,33 ĐTL9b 17,33 29,75 31,48 0,52 1,98 0,59 7,33 29,17 22,33 ĐTL4a 37,85 25,33 58,43 0,91 2,52 1,19 9,00 25,67 27,33 ĐTL6 13,15 47,99 53,79 0,51 2,62 0,58 6,17 27,33 8,17 ĐTL10 14,81 84,83 39,58 0,46 2,51 0,62 8,17 18,33 14,50 HTN1b 47,54 66,43 42,37 0,50g 2,58 3,92 6,17 14,17 11,17

Từ bảng 15 cho thấy các dòng vi khuẩn ĐTN1b, ĐTN11, và HTN1c có khả năng ứng dụng vào sản xuất phân sinh học, vì đây là những dòng vi khuẩn cho lượng lân hòa tan cao trên 70 mg P2O5/l ở ngày 10) và lượng NH4+ tổng hợp cao (trên 2 mg NH4+/l ở ngày 4) và tổng hợp indole-3-acetic acid (IAA) cao (trên 15 mg/l ở ngày 4).

Còn dòng vi khuẩn ĐTL3b, ĐTL3e, ĐTL3d, và ĐTN9 tuy cho lượng lân hòa tan cao (trên 70 mg P2O5/l) ở ngày 10 và tổng hợp indole-3-acetic acid (IAA) cao (trên 15mg/l) ở ngày 10 nhưng lượng NH4+ tổng hợp cao (trên 2 mg NH4+/l) ở ngày 4 nhưng không ổn định đến ngày 6 chỉ còn dưới 1mg NH4+/l nên cũng không được chọn để đưa vào ứng dụng sản xuất.

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận

Từ 27 mẫu thân của cây bắp trồng trên đất ở tỉnh Đồng Nai, 9 mẫu thân của cây bắp trồng trên đất ở tỉnh Bình phước và 6 mẫu thân của cây bắp trồng trên đất ở tỉnh Thành Phố Hồ Chí Minh đã phân lập được 64 dòng vi khuẩn. Trong đó 29 dòng vi khuẩn trên môi trường NFb, 35 dòng vi khuẩn trên môi trường LGI.

Trong 64 dòng vi khuẩn phân lập chọn ra 3 dòng ĐTN1b, ĐTN11, và HTN1c có khả năng cố định đạm, hòa tan lân ,và tổng hợp indole-3-acetic acid (IAA) tốt

5.2 Đề nghị

Giải trình tự để định danh các dòng vi khuẩn nội sinh đã phân lập có khả năng cố định đạm cao, hòa tan lân khó tan và tổng hợp indole-3-acetic acid (IAA) tốt.

Tiếp tục phân lập và khảo sát đặc tính vi khuẩn nội sinh trong thân cây bắp ở những địa phương khác.

Ứng dụng vi khuẩn nội sinh có khả năng cố định đạm cao và hòa tan lân khó tan tổng hợp indole-3-acetic acid (IAA) tốt để làm phân bón phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

Cao Ngọc Điệp và Nguyễn Văn Được. 2004. Hiệu quả phân lân sinh học trên đậu nành và bắp lai trồng trên đất phù sa huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ 1, 98-104.

Cao Ngọc Điệp và Bùi Thị Kiều Oanh. 2006. Hiệu quả của vi khuẩn Pseudomonas ssp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trên năng suất và tổng trữ đường trong mía đường (Saccharum officinarum. L)

trồng trên đất phèn huyện Bến Lức, tỉnh Long An. Tạp chí nghiên cứu khoa học

Cần Thơ 6, 69-76, NXB Đại học Cần Thơ.

Cao Ngọc Điệp, Phạm Khánh Vân và Lăng Ngọc Dậu. 2007. Phát hiện vi khuẩn

Azospirillum lipoferum nội sinh trong cây lúa mùa đặc sản (Oryza sativa L.)

trồng ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Những vấn đề cơ bản trong khoa học

sự sống, tr.456-459.

Cao Ngọc Điệp. 2008. Giáo trình vi sinh chuyên sâu, Trường Đại học Cần Thơ.

Đặng Thị Huỳnh Mai. 2001. Phân lập vi sinh vật hòa tan lân khó tan. Tạp chí nghiên

cứu khoa học Cần Thơ 4, tr.353-357.

Nguyễn Hữu Hiệp. 2008. Phân lập các dòng vi khuẩn nội sinh để sản xuất phân vi sinh ở qui mô thí nghiệm cho cây mía trồng tại Tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí ngiên cứu

khoa học Cần Thơ 8, tr.149-157.

Nguyễn Thị Thu Hà, Hà Thanh Toàn và Cao Ngọc Điệp. 2009. Phân lập và khảo sát đặc tính của những dòng vi khuẩn nội sinh trong một số cây cỏ chăn nuôi. Tạp chí Công nghệ Sinh học 7(2), tr.241-250.

TIẾNG ANH

Bandara, W. M. M. S., Gamini Seneviratne and S A Kulasooriya. 2006. Interactions among endophytic bacteria and fungi: effects and potentials. J. Biosci 31, pp. 645-650

Barbieri, Zanelli, Enrica Galli and Giuliana Zanetti. 1986. Wheat inoculation with

Azospirillum brasilense sp. And some mutants altered in nitrogen fixation and

indole-3-acetic acid production. FEMS Microbiology Letters 36, pp. 87-90.

Beijerinck, M. W. 1923. Die bakterien der Papilionaceenkollchen. Botan. Ztg 46, pp. 726-804.

Bremner J. M. 1996. Chemical methods (Part 3). Methods of soil Analysis, Published by Soil Science Society of Agronomy, Inc. Madison, Wisconsin, USA, pp. 85- 128.

Carreño-López, R., N. Campos-Reales, C. Elmerich and B. E. Baca. 2000. Physiological evidence for differently regulated tryptophan-dependent pathways for indole-3-acetic acid synthesis in Azospirillum brasilense. Mol. Gen. Genet

264, pp. 521-530.

Cavalcante, Vladimir A. and J. Döbereiner. 1988. A new acid-tolerant nitrogen-fixing bacterium associated with sugarcane. Plant and Soil 108, pp.23-31.

Döbereiner, J. 1974. Nitrogen-fixing bacteria in the rhizosphere. In The biology of

nitrogen fixation, ed. A. Quispel, Amsterdam, The Netherlands: North Holland

Publishing Company, pp.86-120.

Döbereiner, J. 1992. History and new perspectives of diazotrophs in association with non-leguminous plants. Symbiosis 13, pp.1-13.

Elmerich, C. 2007. Historical perspective: From bacterization to endophytes.

Goldstein, A. H. 1986. Bacteria solubilization of mineral phosphates: Historycal perspective and future prospects. American Journal of Alternative Agriculture. Volume 1, issure 2, pp. 51-57.

Hamdia, H. M. H. M. El-Komy, M. Shaddad. and A. M. Hetta. 2005. Effect off molybdenum of nitrogenase activities of wheat inoculated with Azospirillrum (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hwangbo, H., R. D. Park, Y. W. Kim, Y. S. Rim, K. H. Park, T. H. Kim, J. S. Suh and K. Y. Kim. 2003. 2-ketogluconic acid production and phosphate solubilization by

Enterobacter intermedium. Cur. Microbiol 47, pp.87-92.

TRANG WEB

http://ngo.vaas.org.vn/nguongoccayngoovietnam.php, (2/7/2013) http://en.wikipedia.org/wiki/Enterobacte, (5/7/2013)

http://en.wikipedia.org/wiki/Klebsiella, (5/7/2013)

Một phần của tài liệu phân lập vi khuẩn nội sinh thân cây bắp trồng trên đất xám ở tỉnh đồng nai, bình phước và thành phố hồ chí minh (Trang 54)