Khảo sát ảnh hởng của nhiệt độ

Một phần của tài liệu Khả năng tái sinh than hoạt tính bằng dung dịch kiềm và rượu (Trang 29 - 31)

2, 55 25 50 Nồng độ C0 (mol/l) 0,005 0,01 0,05 0,

2.2.3.1. Khảo sát ảnh hởng của nhiệt độ

Than sau khi đã hấp phụ bão hoà axit oxalic đợc lọc, rửa sạch nhiều lần bằng nớc cất đến pH:5-6. Sấy khô ở nhiệt độ 2000C. Sau đó đợc ngâm trong dung dịch kiềm NaOH có nồng độ 0,5M với lợng thể tích là VNaOH =40ml ;và một lợng thể tích rợu là VRợu = 10ml ;thời gian sấy là 30 phút. Nhiệt độ sấy đợc biến thiên từ 40-1000C. Thí nghiệm khảo sát ảnh hởng của nhiệt độ đợc tiến hành theo bảng 5. Sau khi đợc ngâm trong kiềm và rợu trong thời gian 30 phút và ở các nhiệt độ sấy khác nhau, than hoạt tính đợc lấy ra, rửa sạch nhiều lần bằng nớc cất đến pH: 7 và sấy khô ở nhiệt độ 2000C để bay hơi hết nớc. Lợng than đó đợc hấp phụ với lợng thể tích V ml axit oxalic ở các bình tơng ứng.

lgC lga

Khuấy, lắc bằng máy khuấy trong thời gian 30 phút. Lọc bằng giấy lọc, lấy n- ớc lọc với lợng V0ml đem chuẩn độ bằng dung dịch KMnO40,01M nh tiến hành ở bớc 3 (xem2.2.1).Lợng thể tích dung dịch KMnO40,01M sau khi chuẩn độ là VK Sẽ cho ta nồng độ cân bằng hấp phụ, từ đó xác định đợc độ hấp phụ bởi 1g than hoạt tính sau khi đã xử lý bằng kiềm và rợu. Từ đó ta thiết lập đợc đồ thị liên hệ giữa độ hấp phụ và biến thiên nhiệt độ. Kết quả thí nghiệm khảo sát ảnh hởng của nhiệt độ đợc thể hiện ở bảng 2.3

Bảng 2.3: Kết quả thí nghiệm khảo sát ảnh hởng của nhiệt độ đến than hoạt tính khi xử lý bằng kiềm và rợu

Bình 1 2 3 3

CNaOH(mol/l) 0,5 0,5 0,5 0,5

VNaOH(ml) 40 40 40 40

VRợu(ml) 10 10 10 10

Thời gian sấy(phút) 30 30 30 30

Nhiệt độ sấy(0C) 40 60 80 100

a (mmol/g) 0,024 0,081 0,21 0,27

Từ các kết quả trên ta thu đợc đồ thị nh hình 7 biễu diễn mối liên hệ giữa độ hấp phụ và nhiệt độ. 0 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3 0 20 40 60 80 100 120 t0C a

Hình 7. Đồ thị liên hệ giữa độ hấp phụ và biến thiên nhiệt độ.

Từ đồ thị ta thấy độ hấp phụ tăng khi nhiệt độ sấy tăng đến một thời điểm nào đó độ hấp phụ không tăng thêm nữa khi đó có sự bão hoà về khả năng hấp phụ của than hoạt tính. Việc xử lý tái sinh lại than trong kiềm và dung môi rợu ở nhiệt độ tại đó bắt đầu đạt đợc độ hấp phụ đến giới hạn, do đó chúng tôi chọn tại thời điểm có độ hấp phụ lớn nhất phù hợp với điều kiện của thí nghiệm tức là tại nhiệt độ là 1000C.

Một phần của tài liệu Khả năng tái sinh than hoạt tính bằng dung dịch kiềm và rượu (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w