IV. Họ nhái bầu Microhylidae –
Kết luận và đề xuất.
I. Kết luận.
1. Đã điều tra phát hiện và thống kê đợc ở hệ sinh thái nông nghiệp Hồng Lĩnh có 9 loài ếch nhái xếp trong 4 họ, 1 bộ.
Các loài ếch nhái phân bố ở các nơi ở không đều nhau. Ngoé là loài thích ứng rộng nhất, có mặt ở tất cả các nơi. Các loài khác phân bố hẹp hơn. Thích ứng phân bố hẹp nhất là cóc nhà và ễnh ơng chỉcó mặt ở ven làng và khu dân c.
Vi sinh cảnh ven làng có độ đa dạng thành phần loài cao nhất (100%), tiếp đến là bờ ruộng (66,6%). Bờ kênh và khu dân c có độ đa dạng thấp nhất (55,5%).
2. Ngoé có mật độ cao nhất ở bờ ruộng (0,225 cá thể/m2). Các nơi khác có mật độ thấp hơn. Thấp nhất là khu dân c (0,02 cá thể/ m2).
3. Các cá thể đực và cái khác nhau ở 5 tính trạng: dài thân, dài đầu, dài đùi, dài ống chân, dài cổ chân, dài bàn chân.
Tính trạng hình thái cơ thể cái lớn hơn cơ thể đực.
4. Ngoé hoạt động từ lúc 18h. Số lợng cá thể xuất hiện nhiều nhất vào 20h-21h.
5. Ngoé là loài ăn tạp. Thức ăn gồm 10 bộ côn trùng và một số dạng khác. Trong đó tần số gặp cao nhất là bộ cánh thẳng (59,59%), cánh cứng (45,45%). Các bộ khác có tần số gặp thấp hơn, thấp nhất là bộ chuồn chuồn (1,01%), bộ hai cánh (2,02%).
6. Kích thớc dịch hoàn của quần thể ngoé giảm từ tháng 8 đến tháng 10.
Số lợng trứng liên quan đến thời gian sinh sản của ngoé.
II. Đề xuất.
ếch nhái có tầm quan trọng đặc biệt đối với nông nghiệp trong phòng trừ sâu hại. Hiện nay do môi trờng sống thay đổi đang bị khai thác quá mức đã làm suy giảm số lợng ếch nhái. Do đó phải có những kế hoạch để bảo vệ chúng.
- Một số các loài có giá trị kinh tế lớn, làm thuốc nh ếch, cóc nhà có thể nuôi.
+ Bảo vệ nơi sinh sản của ếch nhái.
Tài liệu tham khảo
1. Đinh Thị Phơng Anh, Nguyễn Minh Tùng, 2000 – Khu hệ bò sát – ếch nhái khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà (Đà Nẵng). Tạp chí sinh học tập 22 số 1B .3-2000: 30-33.
2. Ngô Đắc Chứng, 1995: Bớc đầu nghiên cứu thành phần loài ếch nhái – bò sát ở VQG Bạch Mã. Tuyển tập công trình nghiên cứu hội thảo ĐDSH Bắc Trờng Sơn(lần thứ nhất ) - NXB KHKT – Hà Nội: 86-90.
3. Trần Bá Hoành; học thuyết tiến hoá. NXB Giáo dục. 194tr
4. Võ Hng, 1980: Một số phơng pháp toán học ứng dụng trong sinh học. NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội
5. Trần Kiên, Nguyễn Quốc Thắng, Nguyễn Văn Sáng, 1977: Đời sống ếch nhái. NXB KHKT Hà Nội. 137tr
6. Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1981: Kết quả điều tra cơ bản bò sát- ếch nhái miền Bắc Việt Nam (1956 - 1976). Trong : Kết quả điều tra cơ bản động vật miền Bắc Việt Nam. NXB KHKT, Hà Nội : 365- 427.
7. Trần Kiên, Nguyễn Thái Tự, 1980: Thực hành động vật có xơng sống tâp II. NXB Giáo dục Hà Nội.
8. Trần Kiên, Phan Nguyên Hồng , 1990: Sinh thái học đại cơng. NXB Giáo dục Hà Nội. 248tr
9. Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1985: Báo cáo điều tra thống kê khu hệ ếch nhái – bò sát Việt Nam, viện sinh thái và tài nguyên sinh học (viện khoa học Việt Nam): 127-170.
10. Mayr. R,1974- Những nguyên tắc phân loại động vật. NXB KHKT Hà Nội. 348tr
11. Mayr. R,1981: Quần thể loài và tiến hoá. NXB KHKT Hà Nội.168tr 12. Odum.E.P, 1978: Cơ sở sinh thái học tập 1. NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. 423tr.
13. Odum.E.P, 1979: Cơ sở sinh thái học tập 2. NXB ĐH và Trung Học chuyên nghiệp Hà Nội. 329tr.
14. Hoàng Xuân Quang, 1993: Góp phần điều tra nghiên cứu ếch nhái- bò sát các tỉnh Bắc Trung Bộ (trừ bò sát biển)- Luận án phó tiến sỹ sinh học Hà Nội. 207tr
15. Hoàng Xuân Quang,1995- Tài liệu thực tập thiên nhiên. 50tr 16. Hoàng Xuân Quang, Mai Văn Quế, 2000: Kết quả điều tra nghiên cứu ếch nhái - bò sát khu vực Chúc A (Hơng Khê- Hà Tĩnh). Báo cáo khoa học Hội nghị sinh học Quốc Gia Hà Nội
17. Nguyễn Văn Sáng, Hoàng Xuân Quang,1992: Kết quả sơ bộ điều tra bò sát – ếch nhái tại Vũ Quang (Hà Tĩnh). Thông báo khoa học ĐHSP Vinh: 96-98.
18. Nguyễn Văn Sáng, Hoàng Xuân Quang, 2000: Khu hệ bò sát – ếch nhái VQG Bến En (Thanh Hoá). Tạp chí sinh học tập 22 số 1B, 15-23
19. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Trần Kiên, 1985: Báo cáo kết quả điều tra thống kê khu hệ ếch nhái – bò sát Việt Nam- Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật 127- 170.
20. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1996: Danh lục ếch nhái – bò sát Việt Nam. NXB KHKT.264tr.
21. Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trờng, Nguyễn Trờng Sơn, 3- 2000: Kết quả bớc đầu khảo sát khu hệ bò sát ếch nhái vùng núi Yên Tử. Tạp chí sinh học tập 22 số 1B 11-14.
22. Đào Văn Tiến,1971: Động vật có xơng sống. NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
23.Đào Văn Tiến, Nguyễn Thái Tự, 1992: Động vật có xơng sống. 172tr. 24. Đào Văn Tiến, 1977: Về định loại ếch nhái Việt Nam. Tạp chí sinh vật - Địa học, XV.2:33-40
25. Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, 1982: Động vật học không xơng sống tập 2. NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội. 215tr.