4. Giá mua - 400.000 (400.000)
Cộng 360.000 400.000 (40.000)
Theo bảng phân tích trên, vệc tiếp tục sản xuất chi tiết X sẽ tiết kiệm chi phí hơn cho doanh nghiệp. nghiệp.
2. Trường hợp có thêm chi phí cơ hội 100.000 cho vệc tạo ra lãi trên biến phí khi doanh nghiệp sử dụng mặt bằng sản xuất phụ phẩm X để sản xuất sản phẩm khác nghiệp sử dụng mặt bằng sản xuất phụ phẩm X để sản xuất sản phẩm khác
BẢNG PHÂN TÍCH THÔNG TIN THÍCH HỢP
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Tiếp tục
sản xuất Mua ngoài Chênh lệch
1. Nguyên vật liệu trực tiếp 100.000 - 100.000 2. Nhân công trực tiếp 200.000 - 200.000 2. Nhân công trực tiếp 200.000 - 200.000
3. Sản xuất chung 60.000 60.000
- Biến phí SXC 30.000
- Lương nhân vên PX 30.000
4. Giá mua - 400.000 (400.000)
5. Chi phí cơ hội 100.000 100.000
Theo bảng phân tích trên, doanh nghiệp nên mua ngoài chi tiết X, để tiết kiệm 60.000 chi phí hàng năm. phí hàng năm.
7.2.2.3. Quyết định nên tiếp tục sản xuất hay bán chi tiết thành phẩm
Nhiều doanh nghiệp, có cùng một loại vật liệu chính, một quy trình công nghệ chung, sản xuất ra cùng một lúc nhiều loại sản phẩm khác nhau. Như công nghiệp dầu hỏa, chế biến, xi xuất ra cùng một lúc nhiều loại sản phẩm khác nhau. Như công nghiệp dầu hỏa, chế biến, xi măng, dệt…
Nguyên tắc chung đi đến quyết định là phương án nào cho lợi nhuận tăng lên, phương pháp chung của phân tích thông tin trong quyết định này là: chung của phân tích thông tin trong quyết định này là:
+ Xác định giá bán từng loại sản phẩm ở giai đoạn thành phẩm (cuối cùng); và giai đoạn chia tách (bán thành phẩm) sau quy trình công nghệ cụ thể chia tách (bán thành phẩm) sau quy trình công nghệ cụ thể
+ Tính chênh lệch giá bán của thành phẩm và bán thành phẩm
+ Xác định chi phí của quá trình chế biến thêm; chi phí tiết kiệm được do chấm dứt quá trình chế biến chế biến
+ Tính toán lợi nhuận tăng thêm do chế biến thêm và ra quyết định.
Ví dụ 7.6: Một doanh nghiệp sản xuất 3 loại sản phẩm A, B, C trên cùng một dây chuyền
công nghệ, từ một loại vật liệu. Có số liệu sau: (1.000đ)
Chỉ tiêu SP A SP B SP C
1. Giá trị tại điểm tách rời 120.000 150.000 60.000 2. Giá trị sau khi chế biến thêm 160.000 240.000 90.000 2. Giá trị sau khi chế biến thêm 160.000 240.000 90.000 3. Phân bổ chi phí sản xuất chung 80.000 100.000 40.000 4. Chi phí chế biến thêm phân tích 50.000 60.000 10.000
Yêu cầu: Doanh nghiệp xem xét nên tiếp tục chế biến sản phẩm nào để có lợi nhuận tối đa?
HƯỚNG DẪN
BẢNG PHÂN TÍCH THÔNG TIN
Đơn vị tính: 1.000đ
Chỉ tiêu SP A SP B SP C
1. Giá trị tại điểm tách rời 120.000 150.000 60.000 2. Giá trị sau khi chế biến thêm 160.000 240.000 90.000 2. Giá trị sau khi chế biến thêm 160.000 240.000 90.000 3. Phân bổ chi phí sản xuất chung 80.000 100.000 40.000 4. Chi phí chế biến thêm phân tích 50.000 60.000 10.000 5. Thu nhập tăng thêm sau khi chế biến (2-1) 40.000 90.000 30.000 6. LN do chế biến (5-4) (10.000) 30.000 20.000
Như vậy doanh nghiệp nên bán sản phẩm A tại điểm chia tách và tiếp tục chế biến sản phẩm B, C để đạt lợi nhuận tối đa. B, C để đạt lợi nhuận tối đa.
7.2.2.4. Quyết định trong điều kiện sản xuất, kinh doanh bị giới hạn
Một doanh nghiệp, khi hoạt động thường có nhiều giới hạn, ví dụ: - Về mặt bằng kinh doanh; - Về mặt bằng kinh doanh;