2/Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm,

Một phần của tài liệu Địa 8 Kì II (Trang 27)

(+Nhiệt độ trung bình cao 250 – 270C Biểu đồ nhiệt năm nhỏ 40 – 70C +Hai mùa khô 6 tháng ít mưa

+Hai mùa mưa 6 tháng mưa (80% lượng cả năm)

CH2: Vì sao miền Nam trung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh như hai miền phía bắc?

(+Tác động gió mùa đông bắc giảm sút mạnh.

+Gió tín phong đông bắc khô nóng và gió tây nam nóng ẩm đóng vai trò chủ yếu …)

CH3: Vì sao mùa khô miền Nam có diễn ra gay gắt hơn so với hai miền ở phía bắc?

(Do mùa khô ở miền Nam thời tiết nắng nóng ít mưa, độ ẩm nhỏ, khả năng bốc hơi lớn).

GV: -Sau khi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét bổ sung.

-GV kết luận

Hoạt động3: Cặp nhóm

GV: Nhắc lại sự phát triển tự nhiên của miền. -Phân tích mối quan hệ giữa địa chất và địa hình.

1/Vị trí và phạm vi lãnh thổ thổ

-Từ Đà Nẵng vào tới Cà Mau có diện tích rộng lớn.

2/Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc.

-Miền có khí hậu nóng quanh năm

+Nhiệt độ trung bình 25 270C

Mùa khô kéo dài 6 tháng dễ gây ra hạn hán và cháy rừng.

+Có gió tín phong đông bắc khô nóng và gió mùa tây

Địa hình của miền được chia 3 khu vực. Trong mục 3 của SGK. Không xét tới đặc điểm của khu vực Duyên Hải Nam Trung Bộ là dãy đồng bằng nhỏ hẹp phía Đông, chỉ xét hai khu vực Tây Nguyên và Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ

CH: Dựa trên H43.1 miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có những dạng địa hình nào?

-Tìm những đỉnh núi cao trên 2000m (đọc tên, đfộ cao) -Các cao nguyên Badan (5 cao nguyên, đọc tên)

GV: -Cho HS so sánh hai đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ bằng phương pháp làm bài tập trắc nghiệm sau:

-Yêu cầu HS quan sát hai khu vực đồng bằng trên bản đồ tự nhiên VN. Nối nội dung ở bên trái với nội dung ở bên phải cho phù hợp với tính chất của từng đồng bằng:

Đồng bằng Các đặc điểm

Một phần của tài liệu Địa 8 Kì II (Trang 27)