Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 cả năm (Trang 68)

- Khơng kiểm tra. III. Bài mới:

HĐ THẦY HĐ TRỊ

HĐ1: Khuơng nhạc, khĩa sol

- GV giới thiệu khuơng nhạc, khĩa sol. + Khuơng nhạc : Năm dịng kẻ song song cách đều nhau và bốn khe tạo nên một khuơng nhạc.

+ Khĩa sol được ghi đầu khuơn nhạc.

HĐ2: Cao độ của nốt nhạc

- GV giới thiệu bảy nốt: Đồ rê mi pha sol la si - GV giới thiệu mức độ trầm bổng của nốt nhạc trên khuơng nhạc được gọi là Cao độ của nốt nhạc đĩ.

HĐ3: Thực hành

- GV cho HS thực hành trên máy tính. - Gv cho HS làm bài tập trong SGK (Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 5).

- GV nhận xét tiết học. * Củng cố - dặn dị:

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương dặn dị

- Học sinh lắng nhe.

- Học sinh trả lời.

- Cho 2 em nhắc lại.

- HS thực hành trên máy tính. - Học sinh trả lời.

Ngày soạn:

Tiết 64+65 EM HỌC NHẠC VỚI ENCORE A. Mục đích, yêu cầu:

- Dùng Encore phát âm những nốt nhạc cho HS cảm nhận và phân biệt được thời gian ngân dài của nốt nhạc và độ to nhỏ của nốt nhạc.

- HS nhận biết và củng cố khái niệm trường độ, cao độ của nốt nhạc và nhịp phách

B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:I. Ổn định lớp I. Ổn định lớp

- Kiểm tra sỉ số HS.

II. Kiểm tra bài cũ: - Khơng kiểm tra. - Khơng kiểm tra. III. Bài mới:

HĐ THẦY HĐ TRỊ

HĐ1: Trường độ của nốt nhạc

- GV giới thiệu cho HS trường độ của nốt nhạc.

- Thời gian ngân dài của một nốt nhạc trong bản nhạc gọi là trường độ.

- Lấy thời gian của nốt trịn làm đơn vị trường độ.

- GV giới thiệu lần lượt các nốt trắng, đen, mĩc đơn, kép.

- GV nhận xét.

HĐ2: Nhịp và phách

- GV giới thiệu.

- Những vạch đứng chia khuơng nhạc thành nhiều ơ nhịp hay cịn gọi là vạch nhịp.

- Số chỉ nhịp đặt ở đầu mỗi khuơng nhạc.

- GV giới thiệu mỗi nhịp được chia thành nhiều phách.

- HS quan sát, theo dõi. - HS lắng nghe.

- 2 em nhắc lại.

- HS theo dõi. - 2 em nhắc lại.

HĐ3: Thực hành

- GV cho HS nhĩm đơi.

- Các bài tâp 1, 2 SGK trang 115. * Củng cố - dặn dị:

- GV nhận xét tiết học. - Tuyên dương dặn dị.

- HS thực hành trên máy.

Ngày soạn:

Tiết 66+67 SINH HOẠT TẬP THỂ VỚI ENCORE A. Mục đích, yêu cầu:

- HS tự đánh đàn OĨC gan bằng chuột hoặc bàn phím máy tính.

B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:I. Ổn định lớp I. Ổn định lớp

- Kiểm tra sỉ số HS.

II. Kiểm tra bài cũ:

- Khơng kiểm tra.

III. Bài mới:

HĐ THẦY HĐ TRỊ

HĐ1: Đánh đàn với bàn phím máy tính

- GV giới thiệu . - Các bước thực hiện:

+ Khởi độâng phần mềm Encore + Nháy chuột lên tên bảng chọn Windows rồi chọn keyboard hình ảnh bàn phím đàn ĩocgan xuất hiện. + Em cĩ thể dùng chuột chơi nhạc bằng cách nháy lên những phím dàn ocsoocgan đĩ. Em cũng cĩ thể dùng bàn phím máy tính để chơi nhạc , chỉ cần gõ phím Q , rồi nhấn các phím A, S,D,F … và cĩ thể tăng giảm cao độ của âm thanh nhờ phím + hay -.

HĐ2: Thực hành.

- GV cho HS thực hành trên máy tính theo nhĩm đơi.

- HS quan sát, theo dõi.

- 2 em nhắc lại.

- Làm các bài tập trong SGK trang 117 HĐ3: Sinh hoạt tập thể - HS làm các bài tập trong SGK. * Củng cố - dặn dị: - GV nhận xét tiết học. - Lớp nhận xét sửa sai. Ngày soạn: Tiết 68+69 ƠN TẬP TỔNG HỢP A. Mục đích, yêu cầu:

- Luyện kĩ năng gõ văn bản bằng 10 ngĩn tay.

- Vận dụng kết hợp các kiến thức và kĩ năg đã học để trình bày văn bản.

B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:I. Ổn định lớp I. Ổn định lớp

- Kiểm tra sỉ số HS.

II. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi.

- Em hãy nêu các bước trình bày chữ nghiêng, chữ đậm ? - Em hãy nêu các bước trình bày chữ gạch chân ?

- GV nhận xét bài cũ.

III. Bài mới:

HĐ THẦY HĐ TRỊ

HĐ1: Lý thuyết.

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại các kiến thức đã học.

- Giáo viên cho học sinh bốc thăm trả lời các câu hỏi sau đây:

+ Làm thế nào chuyển chữ đậm thành chữ thường ?

+ Làm thế nào chuyển chữ đậm thành chữ nghiêng ?

+ Cĩ thể trình bày vừa chữ đâïm vừa chữ nghiêng được khơng ?

+ Làm thế nào chuyển chữ thường thành chữ gạch chân ?

+ Làm thế nào chuyển chữ gạch chân thành chữ thường ?

+ Cĩ thể tạo vừa chữ đậm vừa nghiêng vừa

- Học sinh lắng nhe. - Học sinh bốc thăm. - Học sinh trả lời. - Cho 2 em nhắc lại. - Học sinh trả lời.

gạch chân được khơng ?

+ Em hãy nêu quy tắc gõ dấu ? + Làm thế nào để gõ chữ hoa ?

+ Để sửa lỗi sai ta cĩ những cách nào ? + Để xuống dịng ta thường xử dụng phím gì ?

+ Để lưu một văn bản ta phải tiến hành các bước như thế nào ?

+ Em hãy nêu các bước chọn cỡ chữ ? + Em hãy nêu các bước chọn phơng chữ ? + Em hãy trình bày các bước thực hiện khi căn lề ?

+ Để gõ theo kiểu Telex các chữ â, ă, ư, ơ, ơ, ê, đ ta phải gõ như thế nào ?

+ Để gõ theo kiểu VNI các chữ â, ă, ư, ơ, ơ, ê, đ ta phải gõ như thế nào ?

- Giáo viên tổng kết lại kiến thức đã học. - Giáo viên nhắc lại cách sử dụng các phím nĩng như sau: Phím nĩng Tác dụng Ctrl + S Ctrl + O Ctrl + N Ctrl + B Ctrl + I Ctrl + U Ctrl + Z Ctrl + A Ctrl + C Ctrl + V Ctrl + X Lưu văn bản Mở 1 văn bản đã lưu Mở mới một trang Tạo chữ đậm Tạo chữ nghiêng Tạo chữ gạch chân Quay lui Quét khối tồn bộ VB Sao chép Dán Cắt HĐ2: Thực hành.

- Giáo viên cho học sinh thực hành theo cặp.

- Một cặp 2 em.

- Học sinh thực hành theo yêu cầu sau:

- Học sinh nhắc lại.

- Cho 2 em nhắc lại.

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh thực hành theo cặp.

+ Gõ và trình bày bài thơ theo mẫu dưới đây.

Dịng sơng mặc áo

Dịng sơng mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thước tha

Trưa về trời lộng bao lao Áo xanh sơng mặc như là mới may

Chiều thu thơ thẩn áng mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng

Rèm thêu trước ngực vầng trăng Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên

Khuya rồi sơng mặc áo đen Nép trong rừng bưởi lăng yên đơi bờ …

Theo Nguyễn Trọng Tạo

- Học sinh thực hành theo yêu cầu sau: + Căn lề giữa bài thơ.

+ Đề bài cỡ chữ 24 và chữ hoa.

+ Các câu tiếp theo gõ cỡ chữ 18 và chọn phơng . VN Aristote .

+ Câu cuối cùng gõ cỡ chữ 16 và chữ vừa đậm vừa nghiêng.

- Cặp nào thực hành bài thơ sau nhanh và chính xác, trình bày đẹp là nhĩm đĩ chiến thắng.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm.

- Cho 2 em đọc đề bài.

- Cho 2 em xác định yêu cầu đề.

- Cả lớp nhận xét. - Lớp theo dõi. - Lớp lắng nghe.

IV. Củng cố và dặn dị: GV nhận xét tiết học cho điểm, tuyên dương dặn dị. Về nhà học bài và làm bài cũ để chuẩn bị thi học kỳ I.

Tiết 70 KIỂM TRA HỌC KỲ I

NS: 30/11/2008 Tiết 31

HĐ THẦY HĐ TRỊ

HĐ1: Luyện tập.

- Giáo viên giới thiệu cho học sinh tuỳ thuộc vào từng dạng tốn mà cách thể hiện các phép tốn khác nhau. Tuy nhiên, các màn hình luyện tập cĩ chung một số nút lệnh.

- Sau đây là màn hình thực hiện phép tốn chia cĩ nhẩm giữa hai số tự nhiên, cĩ dư hoặc chia hết. Điểm cho làm bài

Các nút hướng dẫn thơng tin và thốt

- Trong đĩ giáo viên giới thiệu:

+ Bảng đen lớn ghi phép tốn cần thực hiện . Nhiệm vụ của em là thực hiện phép tốn này bằng cách sử dụng bàn phím hoặc chuột.

+ Phía dưới màn hình là các nút lệnh thường dùng khi thực hiện phếp tốn.

+ Gĩc trên trên bên phải các nút lệnh hướng dẫn dùng để xem hướng dẫn sử dụng phần mềm, nút thơng tin dùng để xem thơng tin và tác giả

và nút thốt dùng để thốt khỏi phần mềm.

- Giáo viên giới thiệu cho học sinh cách làm bài. + Tại vị trí cần điền số hoặc dấu phép tốn hoặc chữ, em sẽ thấy con trỏ nhấp nháy . Để làm bài em

cĩ thể gõ phím hoặc nháy chuột lên nút dấu hoặc số tương ứng . Sau khi điền xong, con trỏ sẽ tự động chuyển tới vị trí tiếp theo . Cĩ thể thay đổi vị trí con trỏ bằng cách dùng phím mũi tên hoặc nháy chuột. Giáo viên giới thiệu trong khi làm bài , các em cĩ thể nháy nút lệnh để được trợ giúp của phần mềm, phần mềm sẽ điền số, dấu hoặ chữ đúng vào vị trí con trỏ hiện thời. Tuy nhiên, mỗi lần nháy nút này, em sẽ bị trừ 1 điểm.

- Để kiểm tra bài làm , em hãy nháy nút . Nếu làm sai, các số sai sẽ được tơ màu và làm đúng được hiển thị bên cạnh ,

- Nháy chuột vào nút để làm bài tiếp theo. - Hãy nháy chuột vào nút nếu muốn làm lại phép tốn từ đầu . Mỗi khi làm xong năm phếp tốn của một dạng tốn , phần mềm sẽ hiện hộp thoại:

- Nếu muốn tiếp tụclàm các phép tốn cùng dạng em nháy nút cĩ. Ngược lại, em nháy nút khơng để làm các phép tốn dạng khác hoặc trở về màn hình chính. - Em cĩ thể nháy nút để trở về màn hình chính. HĐ2: Một số dạng tốn cơ bản. HĐ3: Củng cố – dặn dị:

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại các kiến thức đã học.

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.

Tiết 32

HĐ THẦY HĐ TRỊ

HĐ1: Thực hành.

-Giáo viên cho học sinh thực hành - Thực hành đọc các số tổng quát - Cộng trừ số cĩ nhiều chữ số . - Phân tích số cĩ nhiều chữ số. - Oân tập cộng trừ số cĩ 5 chữ số. HĐ3: Củng cố – dặn dị:

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại các kiến thức đã học.

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.

NS: 7/12/2008 Tiết 33

HĐ THẦY HĐ TRỊ

HĐ1: Thực hành.

-Giáo viên cho học sinh thực hành

- Nhân số cĩ nhiều chữ số với số cĩ 1 chữ số. - Nhân một số với số cĩ hai chữ số cĩ nhớ. -Nhân một số với số cĩ ba chữ số cĩ nhớ. HĐ2 Củng cố – dặn dị:

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại các kiến thức đã học.

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.

Tiết 34

HĐ THẦY HĐ TRỊ

HĐ1: Thực hành.

-Giáo viên cho học sinh thực hành - Oân tập phép nhân.

- Nhân một số với số cĩ hai chữ số khơng nhớ.

- Nhân một số với số cĩ ba chữ số khơng nhớ.

HĐ3: Củng cố – dặn dị:

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại các kiến thức đã học.

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.

NS: 14/12/2008 Tiết 35

HĐ THẦY HĐ TRỊ

HĐ1: Thực hành tổng hợp.

-Giáo viên cho học sinh thực hành

- Nhân số cĩ nhiều chữ số với số cĩ 1 chữ số. - Nhân một số với số cĩ hai chữ số cĩ nhớ. -Nhân một số với số cĩ ba chữ số cĩ nhớ. HĐ3: Củng cố – dặn dị:

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại các kiến thức đã học.

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới. Tiết 43 KHÁM PHÁ RỪNG NHIỆT ĐỚI

A. Mục đích, yêu cầu:

- Giúp học sinh nắm cách chơi và thao tác để tham gia trị chơi của phần mềm. - Thơng qua phần mềm học sinh biết thêm về một số lồi động vật sống trong rừng , đặc điểm sinh sống của lồi vật này.

- Thơng qua phần mềm này học sinh cĩ thái độ yêu thiên nhiên, quý trọng và bảo vệ mơi trường, bảo vệ các loaif động thực vật quý hiếm.

B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: I. Ổn định lớp: I. Ổn định lớp:

- Kiểm tra sỉ số học sinh

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 cả năm (Trang 68)