Xã hội hóa truyền hình:

Một phần của tài liệu Bài giảng truyền hình thực tế (Trang 90)

- Hoạt động truyền dẫn, phát sóng của các đơn vị, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền dẫn, phát sóng thực hiện theo pháp luật về

2.Xã hội hóa truyền hình:

Xã hội hóa truyền hình là quá trình tham gia vào việc sản xuất các chương trình từ nguồn lực bên ngoài ngành truyền hình. Hay nói cách khác, xã hội hóa truyền hình là sự huy động các nguồn lực xã hội ngoài Nhà nước cùng tham gia vào một số khâu trong việc sản xuất, hình thành một chương trình truyền hình.

Quá trình xã hội hóa truyền hình ở Việt Nam diễn ra từ rất lâu và hiện nay, đã trở thành một xu thế có tính chuyên nghiệp. Ví dụ việc mua bản quyền truyền hình phim truyện hay các kênh sóng lâu nay chính là xã hội hóa truyền hình.

PHẦN XII: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA TRUYỀN HÌNH HIỆN NAY TRUYỀN HÌNH HIỆN NAY

2. Xã hội hóa truyền hình:

Trên lý thuyết, xã hội hoá truyền hình là sự huy động nhiều đơn vị sản xuất chương trình tốt chứ không phải là “bán sóng” cho nhiều đơn vị tham gia phát sóng. Vì các Đài Truyền hình đều do Nhà nước quản lí và là những đơn vị thực hiện việc kiểm soát nội dung. Các đài truyền hình là đầu tàu, là hạt nhân trong quá trình xã hội hoá. Trong thực tế, hoạt động xã hội hóa truyền hình hiện nay bên cạnh những thành tựu lớn, cũng còn nhiều bất cập.

PHẦN XII: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA TRUYỀN HÌNH HIỆN NAY TRUYỀN HÌNH HIỆN NAY

2. Xã hội hóa truyền hình:

+ Xã hội hóa về nội dung chương trình

+ Xã hội hóa về kinh phí sản xuất chương trình + Xã hội hóa về nhân lực truyền hình

(Công ty Vân Thanh Long và kênh HTV1, Đất Việt và kênh HTV2, Trí Việt Media và kênh HTV3, YAN TV (SCTV), Quỹ đầu tư IDG, Tập đoàn Tân Tạo VBC (VTC5), Today TV (VTC7), Công ty cổ phần Quốc tế truyền thông IMC (với các cổ đông Habubank, Tân Hiệp Phát, bánh Kinh Đô, Lasta với LesViet (VTC9)…)

PHẦN XII: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA TRUYỀN HÌNH HIỆN NAY TRUYỀN HÌNH HIỆN NAY

2. Xã hội hóa truyền hình:

+ Quy định về liên kết trong lĩnh vực truyền hình

Hoạt động liên kết là “hợp tác giữa một bên là đài phát thanh, truyền hình với một bên là đối tác liên kết để tạo ra một phần hoặc toàn bộ sản phẩm liên kết”. Trong đó, “quyền lợi của đối tác liên kết được trả bằng quyền lợi từ hoạt động quảng cáo, tài trợ hoặc từ nguồn thu phí phát thanh, truyền hình theo một phương thức nhất định khi phát sóng chính sản phẩm liên kết của đài phát thanh, truyền hình”. + Các hình thức: 1. Trao đổi bản quyền chương trình hoàn chỉnh; 2. Trao đổi bản quyền định dạng chương trình; 3. Tổ chức sản xuất chương trình hoặc một phần chương trình; 4. Tổ chức sản xuất toàn bộ kênh chương trình.

Điều kiện của đối tác liên kết: 1. Có tư cách pháp nhân và đăng ký kinh doanh theo pháp luật Việt Nam; 2. Đã sản xuất hoặc tham gia sản xuất tối thiểu 03 (ba) chương trình phát thanh, truyền hình được phát sóng

PHẦN XII: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA TRUYỀN HÌNH HIỆN NAY TRUYỀN HÌNH HIỆN NAY

Một phần của tài liệu Bài giảng truyền hình thực tế (Trang 90)