3.2. Một số đặc điểm thực vật của da hấu.3.2.1. Bộ rễ. 3.2.1. Bộ rễ.
Bộ rễ da hấu gồm rễ chính, rễ phụ nhiều cấp đan xen nh một tấm lới có đờng kính 8- 10 cm. Rễ chủ yếu phân bố trên bề mặt lớp đất canh tác lan rộng xung quanh, chỉ có một rễ chính cắm sâu xuống đất.
3.2.2. Thân.
Thân cây da hấu thuộc dạng leo bò, các giống trồng chủ yếu là bò lan trên mặt đất. Thân có khía cạnh, thô ráp, tốc độ dài ra của thân nhanh hay chậm phụ thuộc vào diều kiện dinh dỡng và độ chiếu sáng. Cây phát triển khoẻ hay yếu thể hiện qua tốc độ dài ra của thân và kích thớc thân. Thân dài ra nhờ mô phân sinh ngọn. Bó mạch rất phát triển, có hệ thống mô xốp, giúp thân vận chuyển nớc và các chất dễ dàng.
Tốc độ sinh trởng của thân nhanh. Nếu để thân phát triển tự nhiên, có thể dài 6- 7 m hoặc hơn, nhng theo kinh nghiệm, sau 25 ngày, khi cây da hấu ra hoa, tiến hành ngắt ngọn nhằm hãm chiều dài lại, để cây dồn chất dinh dỡng vào quả.
Khi cây da hấu có 5 lá thật, cây bắt đầu phân nhánh, lúc này tiến hành bấm ngọn, thờng mỗi gốc chỉ để lại 3 dây chèo, u tiên từ dới lên, có thể cố định bằng lạt tre, hớng cho ngọn vuông góc với luống da.
3.2.3. Lá.
3.2.3.1. Đặc điểm chung.
Lá da hấu mọc cách trên thân, bình quân khoảng 6-7 cm 1 lá, lá gồm 3 loại chính: Lá diệp, lá thật, tua cuốn.
- Lá diệp: là những lá mọc ở giai đoạn đầu của cây, dạng lá có hình bầu dục, dài 2,5- 3,5 cm, rộng 2- 2,5 cm.Trên cây, những lá này thờng nằm ở gốc thân, trung bình mỗi cây có 2 lá.
26
- Lá thật: Là những lá có hình xẻ thuỳ, khi còn non mọc ra từ phần đỉnh thân và đỉnh cành, khi cha mở có dạng búp, phía mặt lng lá có màu xanh phớt trắng, khi trởng thành có hình xẻ thuỳ hình tròn, gân lá có hình mạng, mặt trên lá có màu xanh sẫm, luôn hớng về phía mặt trời, thể hiện tính hớng sáng cao, màu xanh sẫm của mặt trên lá chứng tỏ diệp lục tập trung chủ yếu ở mặt này để thực hiện nhiệm vụ quang hợp. Mặt dới lá màu xanh phớt trắng có lớp biểu bì dày, nhìn chung, diện tích tiếp xúc với ánh sáng và không khí của lá da hấu lớn, các hoạt động hô hấp, quang hợp và thoát hơi nớc diễn ra thuận lợi.
- Tua cuốn: nằm ở nách các lá non, tuy nhiên, có 3 tua ở gần ngọn là phát triển dài nhất.
Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu sinh trởng của thân, lá.
Chỉ tiêu Thời điểm khảo sát Số lợng lá/ cây Chiều dài lá (cm) Diện tích lá cm2) Chiều dài thân(cm) Đợt I 5/4/2008 Đất Việt 229 5±1 7, 1±0, 5 14, 4 12, 5 Thuỷ Lôi 4, 5±1 6, 82±0, 4 13, 7 12, 0 Đợt II 20/4/2008 Đất Việt 229 12, 5±2 10, 8±0, 5 38, 4 100, 0 Thuỷ Lôi 12±2 10, 3±0, 5 36, 7 98, 0 Đợt III 5/5/2008 Đất Việt 229 22, 5±2 16, 4±0, 4 74, 5 175, 0 Thuỷ Lôi 23, 0±2 15, 8±0, 3 72, 6 170, 0 Đợt IV 20/5/2008 Đất Việt 229 39±3 18, 9±0, 7 116, 8 260, 0 Thuỷ Lôi 38.5±3 18, 5±0, 6 107, 6 255, 0 Đợt V 5/6/2008 Đất Việt 229 40±3 19, 2±0, 7 126, 5 264, 0 Thuỷ Lôi 39±3 18, 96±0, 6 117, 5 260, 0
Kết quả thu thập đợc về một số đặc điểm sinh trởng của lá, gồm các chỉ tiêu về số lợng, diện tích lá, chiều rộng lá của hai giống da hấu trồng ở xã Nghĩa Sơn, Nghĩa Đàn, Nghệ An đợc thể hiện ở bảng 3.2.
3.2.3.2. Số lá trên cây.
Thay đổi theo giai đoạn sinh trởng, phát triển của cây, số lá đạt tối đa khi cây ở tuổi trởng thành. Kết quả thể hiện ở biểu đồ 3.1.
27