Các phân tử natri-lithium (NaLi) hiện nay thuộc trong số các kim loại kiềm có dạng phân tử hai nguyên tử không cùng loại được biết đến với cấu trúc phức tạp nhất. Thực tế này đã được làm sáng tỏ trong các thí nghiệm về nguyên tử lạnh - Một kỹ thuật đồng thời giữ lại và làm lạnh của NaLi trong bẫy quang-từ.
Cho đến cuối thế kỷ 20 các trạng thái của NaLi chỉ đặc trưng với độ
chính xác cao của quang phổ hiện đại đó là trạng thái (x) 1 ∑+ và 2(A) 1
∑+ . Nội dung của hai trạng thái trên chưa phù hợp với trạng thái 1(B) 1Π
và 3(C) 1 ∑+ do thiếu các kết quả thực nghiệm kiểm chứng (chính xác hơn
cả là tính toán của Mink Schmidt và cộng sự).
Ta chỉ nghiên cứu tám trạng thái singlet và tám trạng thái điện tử, trong một loạt kết quả thí nghiệm của các nhà khoa học trong năm 2002, đã bắt kịp
với các tính toán lý thuyết, nghiên cứu trạng thái 4(E) 1∑+, trong đó hai
trạng thái cuối 31Π và 41Π của NaLi được tính toán bằng máy tính tại thời
điểm đó. Họ đã công bố hai công trình lý thuyết được nghiên cứu độc lập làm sáng tỏ phạm vi của các trạng thái điện tử đến Na (3p) + Li (2p) hoặc Na (3s) + Li (3d). Cả hai công trình kết luận các trạng thái thực nghiệm cao nhất quan
sát được là 31Π và 41Π về nguyên tử NaLi và chỉ ra một cách rõ ràng nhất
phù hợp về hình dạng của đường cong thế năng của trạng thái.
Tuy nhiên, vẫn còn những trạng thái điện tử có thế năng cao hơn hai tính toán lý thuyết ở trên. Vì vậy trong luận văn này chúng tôi trình bày đặc trưng
của hai trạng thái điện tử trước đó chưa biết, ở trạng thái đối xứng 1 ∑+ và
1Π không đối xứng. Tất cả các nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến các
cấu trúc chính của 23Na 7Li.
Trong các phần sau đây chúng tôi trình bày các kết quả từ thực nghiệm, phân tích tuần tự quang phổ kích thích của NaLi, quy trình đã sử dụng để xây dựng các đường cong thế năng của các trạng thái NaLi kích thích bậc cao và so sánh với những dự đoán lý thuyết.