Đa số muối cacbonat khơng tan trong nớc (trừ các muối cacbonat của kim loại kiềm: Na2CO3, K2CO3 Hầu hết các muối hidrocacbonat tan tốt trong nớc nh: Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, Mg(HCO3)2

Một phần của tài liệu De cuong on thi vao 10 Hoa THCS 2010 2011. (Trang 98)

K2CO3 … Hầu hết các muối hidrocacbonat tan tốt trong nớc nh: Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, Mg(HCO3)2 … - Tính chất hố học của muối cacbonat

+ Tác dụng với dung dịch axit

Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O

2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O + Tác dụng với dung dịch bazơ

K2CO3 + Ca(OH)2 → 2KOH + CaCO3↓

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

+ Tác dụng với dung dịch muối tạo thành hai muối, trong đĩ ít nhất cĩ một muối ít tan

K2CO3 + CaCl2 → 2KCl + CaCO3↓

+ Muối cacbonat dễ bị nhiệt phân huỷ: Hầu hết các muối cacbonat đều dễ bị nhiệt phân huỷ (trừ các muối cacbonat của kim loại kiềm)

CaCO3 →to CaO + CO2

2NaHCO3 →to Na2CO3 + CO2 + H2O V - Silic và cơng nghiệp silicat

1. Silic

Là nguyên tố phổ biến thứ 2 (sau oxi) trong thiên nhiên, silic chiếm 1/4 khối lợng vỏ trái đất, silic tồn tại chủ yếu dới dạng hợp chất trong cát trắng và đất sét. Silic là chất rắn màu xám, tinh thể tinh khiết cĩ tính bán dẫn nên cĩ nhiều ứng dụng trong cơng nghệ điện tử, pin mặt trời …

ở nhiệt độ cao silic phản ứng với oxi tạo thành silic đioxit: Si + O2 →to SiO2

2. Silic đioxit (SiO2)

Silic đioxit là oxit axit khơng tan trong nớc, tác dụng với kiềm và oxit bazơ ở nhiệt độ cao tạo thành muối silicat:

Trờng thcs Liêm Cần GV: Trần Mạnh Tiến 2NaOH(r) + SiO2 (r) →to Na2SiO3 + H2O

CaO(r) + SiO2 (r) →to CaSiO3

3. Cơng nghiệp silicat

a. Sản xuất gốm, sứ

Một phần của tài liệu De cuong on thi vao 10 Hoa THCS 2010 2011. (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w