Một số giống ựậu xanh ựịa phương ựã ựược chọn lọc và trồng phổ biến trong sản xuất như Mốc tiêu Hà Nội, Mốc Trung Châu, Mỡ Hải Dương, Vàng tách,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định giống và liều lượng phân bón thích hợp trên một số giống đậu xanh tại huyện hoài đức, hà nội (Trang 35)

trong sản xuất như Mốc tiêu Hà Nội, Mốc Trung Châu, Mỡ Hải Dương, Vàng tách, Mốc Thọ Xuân, Mỡ An Giang, Mỡ Hậu Giang (Nguyễn Huy Hoàng, 2011).

Tác giả Tạ Minh Sơn và cộng sự, 2006, ựã nghiên cứu chọn lọc thành công giống ựậu xanh NTB01. đây là giống có hạt xanh mỡ thắch hợp với thị hiếu tiêu giống ựậu xanh NTB01. đây là giống có hạt xanh mỡ thắch hợp với thị hiếu tiêu dùng trong nước cũng như xuất khẩụ Giống NTB01 có thời gian sinh trưởng 78 ngày trong vụ đông Xuân và 72 ngày trong vụ Hè Thụ Năng suất cao dao ựộng từ 17,3-23,6 tạ/ha tuỳ thuộc thời vụ và mức ựộ thâm canh. Giống NTB01 cho năng suất cao hơn so với giống ựối chứng HL89-E3 trong vụ đông Xuân 17,4% và vụ Hè Thu là 13,8% và bình quân chung ở các ựiểm ựược ựánh giá là 21,7%.

Theo đồng Văn đại (1997) khi nghiên cứu về khả năng thắch ứng của một số giống ựậu xanh trên ựất cát biển huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá cho rằng: ựất cát giống ựậu xanh trên ựất cát biển huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá cho rằng: ựất cát ven biển tuy nghèo dinh dưỡng nhưng thắch hợp với ựặc tắnh sinh lý của cây ựậu xanh. Các giống ựậu xanh ựều trồng ựược trên ựất nàỵ Bước ựầu xác ựịnh ựược một số giống cho năng suất cao như T135, V123, KP11, trong ựó giống T135 cho năng suất cao nhất 22,3 tạ/ha trong ựiều kiện thắ nghiệm.

1.3.2.2. Nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật canh tác ựậu xanh

Nghiên cứu về thời vụ trồng

Ở Việt Nam, thời vụ gieo ựối với ựậu xanh tuỳ thuộc vào vùng sinh tháị đối với các tỉnh miền Bắc trong vụ Xuân gieo trong tháng 3, từ phắa nam Thanh Hoá trở với các tỉnh miền Bắc trong vụ Xuân gieo trong tháng 3, từ phắa nam Thanh Hoá trở vào ấm hơn nên có thể gieo từ cuối tháng 2 ựể tránh gió lào tháng 4. Vụ Hè nên gieo ựậu xanh từ ựầu ựến giữa tháng 5, vụ Thu đông tốt nhất là trong tháng 8 (đường Hồng Dật, 2006), (Phạm Văn Thiều, 1999).

Tác giả Trần Văn Lài và ctv, 1993, lại cho rằng thời vụ tốt nhất ựối với ựậu xanh trong vụ Xuân ở khoảng thời gian hẹp hơn, từ 01-15/3 cho các tỉnh miền Bắc, xanh trong vụ Xuân ở khoảng thời gian hẹp hơn, từ 01-15/3 cho các tỉnh miền Bắc, từ 15-25/2 cho các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh. Thời vụ gieo trong vụ Hè ựược ựưa ra với khoảng thời gian rộng hơn từ 25/5-15/6. Vụ Thu đông cũng nên kết thúc trong tháng 8, riêng một số tỉnh miền núi cần gieo sớm, từ 20 tháng 7 ựến 10/8 (Nguyễn Huy Hoàng, 2011).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 26

Các tỉnh vùng núi phắa Bắc có mùa ựông lạnh và khô hanh kéo dài từ tháng 11 ựến tháng 3 năm saụ Các tháng còn lại là các tháng mùa mưa, với khắ hậu nóng ẩm, thắch tháng 3 năm saụ Các tháng còn lại là các tháng mùa mưa, với khắ hậu nóng ẩm, thắch hợp cho sinh trưởng và phát triển của nhiều loại cây trồng. Thời vụ ựậu xanh thường ựược gieo vào tháng 4-5, thu hoạch vào các tháng 7-8 (đường Hồng Dật, 2006).

Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên là vùng có diện tắch trồng ựậu xanh lớn và thu ựược sản lượng caọ đậu xanh ựược trồng 2-3 vụ trong năm, ựậu xanh lớn và thu ựược sản lượng caọ đậu xanh ựược trồng 2-3 vụ trong năm, chủ yếu là trồng thuần. Vụ Xuân có thể gieo từ cuối tháng 12 sang ựầu tháng 1, hoặc cả tháng 1 năm sau nếu ở phắa Nam. Vụ Hè Thu gieo vào tháng 4, một số nơi như Bình Thuận, Ninh Thuận gieo vào cuối tháng 6 ựến ựầu tháng 7. Vụ đông gieo từ cuối tháng 7 ựến cuối tháng 8. Ở Bình Trị Thiên ựậu xanh vụ đông gieo vào cuối tháng 10 (Phạm Văn Thiều, 1999).

Vùng đông Nam Bộ và Tây Nguyên có 3 vụ ựậu xanh một năm. Vụ đông Xuân gieo từ tháng 11 ựến cuối tháng 12. Vụ Hè Thu gieo từ cuối tháng 4 ựến cuối Xuân gieo từ tháng 11 ựến cuối tháng 12. Vụ Hè Thu gieo từ cuối tháng 4 ựến cuối tháng 5. Vụ Thu đông ựậu xanh gieo từ giữa tháng 7 ựến giữa tháng 8, hoặc ựến cuối tháng 8 (Phạm Văn Thiều, 1999).

Vùng ựồng bằng sông Cửu Long, vụ đông Xuân ựậu xanh gieo trong tháng 12 và tháng 1. Vụ Xuân Hè gieo từ ựầu tháng 2 ựến giữa tháng 3. Trên ựất nương rẫy và tháng 1. Vụ Xuân Hè gieo từ ựầu tháng 2 ựến giữa tháng 3. Trên ựất nương rẫy như Rạch Giá, Cà Mau thì vụ Hè lại gieo vào ựầu tháng 5, còn vụ Thu đông gieo trong tháng 8 (Phạm Văn Thiều, 1999).

Nghiên cứu về thời vụ và cơ cấu luân canh của ựậu xanh trong vụ Hè Nguyễn Thế Côn (1996) ựã kết luận: Thời vụ gieo trồng ựậu xanh trong vụ Hè ở ựồng bằng Thế Côn (1996) ựã kết luận: Thời vụ gieo trồng ựậu xanh trong vụ Hè ở ựồng bằng và Trung du Bắc bộ thắch hợp là từ trung tuần tháng 5 ựến hạ tuần tháng 6, thời vụ tốt nhất là từ 20/5 ựến 10/6.

Nghiên cứu về kỹ thuật thâm canh ựậu xanh cho các tỉnh Bắc Trung bộ, tác giả Phan Thị Thanh ựã kết luận: ựể thâm canh ựậu xanh ựạt năng suất cao >20 tạ/ha cần Phan Thị Thanh ựã kết luận: ựể thâm canh ựậu xanh ựạt năng suất cao >20 tạ/ha cần gieo ựậu xanh ở mật ựộ 20-30 cây/m2, thời vụ gieo trồng thắch hợp trong vụ Hè từ 25/6-5/7 và sử dụng phân bón tổng hợp N,P,K 800kg (tỷ lệ 3:9:6) + 8 tấn phân hữu cơ + 400 kg vôi bột cho diện tắch 1 ha 9 Phan Thị Thanh, 2004).

Tác giả Nguyễn Ngọc Quất (2008) cho biết ở vùng ựồng bằng Sông Hồng, ựậu xanh trồng ở vụ Xuân luôn có thời gian sinh trưởng dài hơn so với vụ hè nhưng xanh trồng ở vụ Xuân luôn có thời gian sinh trưởng dài hơn so với vụ hè nhưng năng suất ựậu xanh ở vụ hè luôn cao hơn trong vụ xuân.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 27

Nghiên cứu về mật ựộ

Việc xác ựịnh mật ựộ gieo trồng ựậu xanh cần căn cứ vào 3 yếu tố: (1) thời vụ gieo: Mật ựộ gieo ở vụ Hè thấp hơn ở vụ Xuân, cao nhất ở vụ Thu đông; (2) ựiều vụ gieo: Mật ựộ gieo ở vụ Hè thấp hơn ở vụ Xuân, cao nhất ở vụ Thu đông; (2) ựiều kiện canh tác: Ở các chân ựất tốt, chủ ựộng nước tưới tiêu, cần trồng thưa hơn so với các chân ựất xấu, ắt có ựiều kiện chủ ựộng tưới tiêu nước, (3) bản chất giống: những giống thuộc loại hình thâm canh cao, phân cành nhiều, sinh trưởng khoẻ, bộ lá phát triển mạnh có thể trồng thưa hơn các giống gọn cây, phân cành ắt. Hầu hết các giống ựậu xanh mới, có khả năng cho năng suất cao ựều phát triển thắch hợp ở mật ựộ 25-30 cây/m2. Khi trồng với mật ựộ quá thưa hoặc quá dày ựều cho năng suất thấp hơn (đường Hồng Dật, 2006) .

Tác giả Phạm Văn Thiều khuyến cáo mật ựộ gieo theo ựặc ựiểm sinh trưởng của giống ựậu xanh. Theo tác giả, những giống thấp cây, ắt cành cần ựược gieo dày 40-50 giống ựậu xanh. Theo tác giả, những giống thấp cây, ắt cành cần ựược gieo dày 40-50 cây/m2, còn những giống cây cao, nhiều cành cần ựược trồng thưa hơn 30-40 cây/m2.

Ở Việt Nam, nghiên cứu về mối tương quan giữa mật ựộ và sinh trưởng, năng suất ựậu xanh ựã ựược một số nhà khoa học tiến hành tuy không nhiềụ Giống ựậu suất ựậu xanh ựã ựược một số nhà khoa học tiến hành tuy không nhiềụ Giống ựậu xanh đX044 ựạt cao nhất (10,6 tạ/ha) khi trồng với mật ựộ 35 cây/m2. Ở mật ựộ thấp (25 cây/m2) và mật ựộ cao (50 cây/m2) ựều cho năng suất thấp hơn (Phạm Văn Thiều, 1999). Kết quả nghiên cứu của một số tác giả cho rằng ở mật ựộ 25-30 cây/m2 ựậu xanh cho năng suất cao nhất (đồng Văn đại, 1997), (Phạm Văn Thiều, 1999).

Các giống mới hiện nay ựược khuyến cáo với mật ựộ thấp hơn do có thân lá phát triển mạnh hơn. Giống ựậu xanh đX11 ựược các tác giả giống khuyến cáo phát triển mạnh hơn. Giống ựậu xanh đX11 ựược các tác giả giống khuyến cáo trồng với mật ựộ 20-25 cây/m2 trong vụ Xuân, 15-20 cây/m2 trong vụ Hè (Nguyễn Thị Chinh và cộng sự, 2007). Giống VN99-3 ựược khuyến cáo trồng với mật ựộ 35- 40 cây/m2 trong vụ Xuân, 20-25 cây/m2 trong vụ Hè. Các giống đXVN4 cho hiệu quả cao khi trồng với mật ựộ 38-40 cây/m2 trong vụ Xuân, 18-20 cây/m2 trong vụ Hè trong khi mật ựộ tối ưu ựối với giống đXVN5 là 40-42 cây/m2 trong vụ Xuân và 20-25 cây/m2 trong vụ Hè 9 đào Quang Vinh và cộng sự, (1994).

Nghiên cứu về phân bón

Nguồn dinh dưỡng N cung cấp cho ựậu xanh sinh trưởng phát triển lấy từ 3 nguồn: ựất, N cố ựịnh bởi vi sinh vật nốt sần, phân bón. Các thắ nghiệm về phân nguồn: ựất, N cố ựịnh bởi vi sinh vật nốt sần, phân bón. Các thắ nghiệm về phân

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 28

ựạm bón cho ựậu xanh của Trường ựại học Nông nghiệp I cho thấy ở ựất phù sa sông Hồng, bón N: 15-20kg/ha cho hiệu quả tăng sản tốt nhất; ựối với ựất bạc màu sông Hồng, bón N: 15-20kg/ha cho hiệu quả tăng sản tốt nhất; ựối với ựất bạc màu cần bón 30-40kg ựạm. Khuyến cáo chung về phân bón là: N:P:K (20-30):(30- 60):(30-40). Sử dụng phân chuồng có hiệu quả tốt ựối với ựậu xanh, lượng phân chuồng cần bón là 6-8 tấn/hạ (đoàn Thị Thanh Nhàn và cộng sự, 1996).

Nốt sần trên rễ ựậu xanh hình thành khá sớm nếu ựiều kiện thuận lợi sau 1 tuần chúng có thể hình thành. Tuy nhiên, hoạt ựộng khử Acetylen chỉ có ý nghĩa từ tuần chúng có thể hình thành. Tuy nhiên, hoạt ựộng khử Acetylen chỉ có ý nghĩa từ 15-25 ngày sau trồng. Do ựó, ở giai ựoạn ựầu khi cây còn nhỏ cần bón ựạm cho cây (Trần đình Long, 1998).

Tác giả Phạm Văn Thiều cho rằng ựạm là yếu tố chắnh ảnh hưởng ựến sinh trưởng phát triển và năng suất hạt của ựậu xanh. Cung cấp ựủ ựạm cây sinh trưởng trưởng phát triển và năng suất hạt của ựậu xanh. Cung cấp ựủ ựạm cây sinh trưởng phát triển nhanh, ra nhiều thân lá, lá có màu xanh ựậm. Thiếu ựạm cây sinh trưởng kém, cành bé, lá màu vàng nhạt (Phạm Văn Thiều, 1999)

Lượng phân bón cho ựậu xanh tuỳ thuộc vào loại ựất, mùa vụ gieo trồng. Trong vụ xuân, trên các loại ựất kém màu mỡ, cần bón nhiều phân hữu cơ. Bón lót 5-6 tấn vụ xuân, trên các loại ựất kém màu mỡ, cần bón nhiều phân hữu cơ. Bón lót 5-6 tấn phân chuồng + 10-20kg N/ha ựể tạo ựiều kiện cho ựậu xanh phát triển sớm và thúc ựẩy quá trình cộng sinh của vi khuẩn cố ựịnh ựạm. Vụ hè trên các loại ựất bãi, loại ựất mà vụ Xuân ựã ựược bón nhiều phân cho cây trồng trước thì không cần bón thêm phân ựạm. Nếu thấy ựất thiếu dinh dưỡng thì bón thêm 5-10kgN/hạ Mỗi ha ựậu xanh cần bón 100-150kg phân lân supe phốt phát. Nếu ựất chua cần bón thêm 500-1000kg vôi bột khi bừa ựất lần cuối, trước khi gieo hạt. đất cát, ựất bạc màu và ựất ựỏ Bazan cần bón thêm 30-40kgN/ha (đường Hồng Dật, 2006).

Tác giả Nguyễn Xuân Thành (1993), khi nghiên cứu một số ựặc ựiểm sinh học của vi khuẩn Rhizobium cộng sinh với ựậu xanh (Phaseolus Aureus) và hiệu lực của của vi khuẩn Rhizobium cộng sinh với ựậu xanh (Phaseolus Aureus) và hiệu lực của chế phẩm vi khuẩn này ựối với ựậu xanh trên một số loại ựất ở miền Bắc Việt Nam ựã kết luận: Bón ựạm bổ sung ở giai ựoạn ựầu của cây với liều lượng 20kg N/ha (vụ Xuân), 10kg N/ha (vụ Hè) cho ựất phù sa và bón 30kg N/ha (vụ Xuân), 20kg N/ha (vụ Hè) cho ựất bạc màu và ựất cát ven biển có tác dụng làm tăng hiệu quả nhiễm khuẩn và tăng năng suất ựậu xanh. Nếu bón quá liều lượng ựạm trên sẽ làm giảm hiệu quả nhiễm khuẩn và giảm năng suất ựậu xanh.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 29

Trần Văn Lài và cs (1993) khuyến cáo mức bón phân theo vùng. Theo các tác giả này, các tỉnh ựồng bằng, trung du Bắc bộ và khu 4 cũ nên bón 30kgN +60kgP2O5 + này, các tỉnh ựồng bằng, trung du Bắc bộ và khu 4 cũ nên bón 30kgN +60kgP2O5 + 60kgK2O cho 1hạ Những vùng ựất xấu, vụ xuân nên bón thêm 5-6 tấn phân chuồng mục, 500kg vôi bột cho vùng ựất ựồị đối với miền đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên Hải, miền trung nên bón 25kgN +50kgP2O5 + 50kgK2O cho 1hạ Các tác giả trên ựều ựồng quan ựiểm rằng phân bón cho ựậu xanh nên sử dụng dạng dễ tiêu, cần bón cân ựối tỷ lệ N:P:K và bón sớm, bón tập trung do cây ựậu xanh là cây có thời gian sinh trưởng ngắn (Trần Văn Lài và cộng sự, 1993). Trên vùng ựất ựỏ đông Nam Bộ, tác giả Bùi Việt Nữ khuyến cáo lượng phân bón cho 1ha là 40kgN +60kgP2O5 + 50kgK2O (Bùi Việt Nữ, 1995).

Nguyễn Ngọc Quất (2008) cho biết: Trong ựiều kiện vụ Hè trồng giống ựậu xanh đX11 ở mật ựộ 15 cây/m2 và bón 60kgN + 90kgP2O5 + 60kgK2O + 8 tấn phân chuồng + đX11 ở mật ựộ 15 cây/m2 và bón 60kgN + 90kgP2O5 + 60kgK2O + 8 tấn phân chuồng + 400kg vôi bột cho 1ha, giống đX11 ựạt năng suất thực thu cao nhất 1.765,3kg/ha và ựạt hiệu quả kinh tế kinh tế cao (Nguyễn Ngọc Quất, 2008).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 30

Chương 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu

đối tượng nghiên cứu là 07 giống ựậu xanh triển vọng của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển đậu đỗ, Viện Nghiên cứu ngô. cứu và Phát triển đậu đỗ, Viện Nghiên cứu ngô.

TT Tên dòng, giống Nguồn gốc

1 đX 11 (ựối chứng) TT ựậu ựỗ, Viện KHNNVN

2 đX14 TT ựậu ựỗ, Viện KHNNVN

3 đX 208 đH Cần Thơ nhập nội từ Thái Lan

4 VN99 Ờ 3 Viện NC Ngô

5 đXVN 5 Viện NC Ngô

6 đX 17 TT ựậu ựỗ, Viện KHNNVN

7 đXVN 6 TT ựậu ựỗ, Viện KHNNVN

Phân bón sử dụng cho thắ nghiệm: Phân chuồng hoai mục, ựạm urê 46% N, lân super Lâm Thao 17% P2O5 và kali clorua 60% K2Ọ lân super Lâm Thao 17% P2O5 và kali clorua 60% K2Ọ

2.2. Thời gian và ựịa ựiểm nghiên cứu

* Thời gian nghiên cứu: từ tháng 5/2013 ựến tháng 5/2014 * địa ựiểm nghiên cứu: * địa ựiểm nghiên cứu:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định giống và liều lượng phân bón thích hợp trên một số giống đậu xanh tại huyện hoài đức, hà nội (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)