Ảnh hưởng của ion Cu(II):

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tạo phức của mg2+ với eriocrom đen T(ET 00) bằng phương pháp trắc quang (Trang 42)

V. ảnh hưởng của các cation đến sự tạo phức 1 ảnh hưởng của ion Canxi:

2. ảnh hưởng của ion Cu(II):

 Phổ hấp thụ của Cu(II) với ET- 00:

Trong phần tổng quan đẫ giới thiệu Cu(II) có khả năng tạo phức với ET-00 theo tỉ lệ 1:1. Do đó để xác định phổ hấp thụ của Cu(II) với ET-00, chúng tôi chuẩn bị dung dịch phức sau:

===================================================

Nguyễn Phương Linh 43

2

Cu

C = 4.10-5 M và CET-00 = 8.10-5 M ở pH= 10.

Tiến hành đo mật độ quang so với lượng dư thuốc thử ở cùng điều kiện. ở max = 512 nm ở =612 nm.

∆Aphức 0,165 0,157

∆AET-00 0,405 0,418

Từ bảng trên ta thấy có sự tạo phức giữa Cu2+

với ET-00 ở pH=10.

 Nghiên cứu ảnh hưởng của Cu2+ đến sự tạo phức giữa Mg2+ với ET-00: Chuẩn bị một dãy dung dịch có nồng độ: CMg2+ = 1,6.10-5 M và CET-00 = 3,2.10-5 M và thêm ion Cu(II) với nồng độ tăng dần. Đo mật độ quang của dung dịch so với phông là dung dịch có CET-00 = 1,6.10-5 M ở cùng điều kiện (pH= 10, ở =612 nm, lực ion = 0,1). Kết quả thu được như sau:

STT 2 Cu C .105 M 2 Cu C /CMg2 ∆A Sai số (%) 1 0 0 0,265 2 0,05 1/32 0,261 1,51 3 0,1 1/16 0,259 2,26

===================================================

Nguyễn Phương Linh 44

4 0,2 1/8 0,251 5,28

5 0,3 3/16 0,246 7,17

6 0,4 1/4 0,232 12,45

Qua kết quả nghiên cứu cho thấy, ở nồng độ rất nhỏ ion Cu2+

đã gây ảnh hưởng đến quá trình tạo phức giữa Mg2+

với ET-00. Đặc biệt khi CCu 2+

/ CMg 2+

> 1/16 thì mứcđộ ảnh hưởng rất lớn, vì vậy trong trường hợp này phải tiến hành che hoặc tách ion cản trở ra khỏi dung dịch phức.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tạo phức của mg2+ với eriocrom đen T(ET 00) bằng phương pháp trắc quang (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)