Xác định cấu trúc hóa học của hợp chất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số thành phần hoá học của cây bách bệnh (eurycoma longifolia jack) (Trang 45)

3.2. Xác định cấu trúc hóa học của hợp chất 2 (9-Methoxycanthin-6-one): one):

Hợp chất 2 thu được ở dạng tinh thể có màu vàng ngà, có nhiệt độ nóng chảy 178-179o

C.

Phổ 1H-NMR của 2 xuất hiện hai tín hiệu doublet tại:

 8,15 (1H, d, J = 5,0 Hz, H-1) và 8,76 (1H, d, J = 5,0 Hz, H-2), hai tín hiệu doublet khác tại  8,10 (1H, d, J = 10,0 Hz, H-4) và các tín hiệu của một vòng thơm có hệ tương tác ABX của ba proton tại  6,95 (1H, d, J = 10,0 Hz, H-5), 8,23 (1H, d, J = 2,5 Hz, H-8) và 7,15 (1H, dd, J = 2,5, 8,5 Hz, H-10), 8,23 (1H, d, J = 8,5 Hz, H-11). Ngoài ra, trên phổ này còn xuất hiện tín hiệu singlet của nhóm metoxi tại  8,93(s, OCH3).

Trần Thị Huyền K31- Khoa Hóa Học46 Hình 3.2.a. Phổ 1H-NMR của hợp chất 2 N N O H3CO 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

Trần Thị Huyền K31- Khoa Hóa Học47

Hình 3.2.c. Phổ 1H-NMR dãn rộng của hợp chất 2

Phổ 13

C-NMR của 2 xuất hiện tín hiệu của 15 cacbon, trong đó bằng phổ DEPT 90 và DEPT 135 đã xác định được hợp chất này có 6 cacbon bậc bốn tại  158,93 (C-6), 116,93 (C-12), 140,29 (C-13), 129,43 (C-14), 131,69 (C-15), 135,15 (C-16), 7 cacbon metin tại  116,32 (C-1), 145,92 (C-2), 139,98 (C-4), 128,14 (C-5), 100,78 (C-8), 113,14 (C-10), 124,40 (C-11), nhóm metoxi taị  55,79 (OCH3) và nhóm cacbonyl tại  161,70 (s, C-9). So với tín hiệu của các nhóm cacbonyl thông thường thì ở đây tín hiệu của nhóm cacbonyl lại dịch chuyển mạnh về phía trường cao, mà giá trị độ dịch chuyển hóa học thấp hơn cả tín hiệu của các nhóm este. Đây là một điểm đáng chú ý của các hợp chất thuộc vòng canthin, tức là hợp chất chứa nitơ. Kiểm tra định tính lại bằng thuốc thử dragendoff cho kết quả phản ứng dương tính, chứng tỏ

Trần Thị Huyền K31- Khoa Hóa Học48

đây là một ancaloit. Dự đoán sự có mặt của vòng canthin được khẳng định thêm bằng giá trị hằng số tương tác J của H-1 và H-2 (J = 5,0 Hz) và của H-4 và H-5 (J = 10,0 Hz) [7].

Trần Thị Huyền K31- Khoa Hóa Học49

Hình 3.2.e. Phổ 13C-NMR và các phổ DEPT của hợp chất 2

Những dữ kiện phổ nêu trên cho phép dự đoán công thức phân tử của 2

là C15H10N2O2 với khung vòng canthin có 2 nguyên tử nitơ. Kết quả này cũng được khẳng định thêm bằng phổ khối lượng với sự xuất hiện píc ion m/z tại 251 [M+H]+. Kết quả so sánh các dữ kiện phổ của 2 và 9-Methoxycanthin-6- one hoàn toàn phù hợp (Bảng 3.2).

Bảng 3.2. Kết quả phổ NMR của hợp chất 2 và của 9-Methoxycanthin-6-one

C C# 2 Ca,b Ha,c (J, Hz) 1 115,59 d 116,32 d 8,15 (1H, d, 5,0) 2 146,02 d 145,92 d 8,76(d) 5,0 Hz 4 139,92 d 139,98 d 8,10 (1H, d, 10,0) 5 128,56 d 128,14 d 6,95 (1H, d, 10,0) 6 159,61 s 158,93 s

Trần Thị Huyền K31- Khoa Hóa Học50 8 101,41 d 100,78 d 8,23 (1H, d, 2,5) 9 163,20 s 161,70 10 114,26 d 113,14 d 7,15 (1H, dd, 2,5, 8,5) 11 123,47 d 124,40 d 8,23 (1H, d, 8,5) 12 117,03 s 116,93 s - 13 142,02 s 140,29 s - 14 129,24 s 129,43 s - 15 131,16 s 131,69 s - 16 136,04 s 135,15 s - OCH 3 56,03 q 55,79 q 3,93(s)

#C của 9-methoxycanthin - 6-one đo trong CDCl3 [7], aĐo trong DMSO, b

125 MHz, c500 MHz

Từ những bằng chứng phổ nêu trên, hợp chất 2 được khẳng định là của

9-methoxycanthin-6-one, một canthin đã được biết đến từ loài Eurycoma longifolia [7].

3.3. Tổng hợp các hợp chất đã phân lập đƣợc từ cây Bách bệnh (Eurycoma longifolia Jack)

Việc phân tích, so sánh, tổng hợp các kết quả thu được từ các phổ, ta đã xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được từ phân đoạn Clorofoc thể hiện ở bảng 3.3.

Bảng 3.3. Bảng tổng hợp các hợp chất đã phân lập từ phân đoạn Clorofoc

11-Dehydroklaineanone

Trần Thị Huyền K31- Khoa Hóa Học51 M= 362; C20H26O6 M= 250; C15H10N2O2 Mp: 141-142oC Mp: 178-179oC [ỏ]25C: -15,0 (c, 1,0: CHCl3) [ỏ]25C: +85,0 (c, 1,0: CHCl3) ESI-MS m/z: 263 [M+H]+ ESI-MS m/z: 251 [M+H]+ O O CH3 H OH CH3 CH3 H O O OH H H CH3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 18 19 20 21 N N O H3CO 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

Trần Thị Huyền K31- Khoa Hóa Học52

Kết luận

Sau một thời gian làm khóa luận với đề tài: “Nghiên cứu một số thành phần hóa học của cây Bách bệnh (Eurycoma longifolia Jack)” tôi đã thu được một số kết quả như sau:

1. Nghiên cứu định tính về cây Bách bệnh (thực vật học, phân bố sinh thái, tác dụng dược lý, tính vị, công năng).

2. Sử dụng các phương pháp sắc ký lớp mỏng, sắc ký cột và các phương pháp phổ hiện đại bao gồm: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (1

H-NMR,

13

C-NMR, DEPT 135, DEPT 90, HMBC, HMQC) và phổ khối lượng ESI-MS, đã phân lập và xác định được cấu trúc của hai hợp chất từ 21g dịch chiết Clorofoc của lá cây Bách bệnh. Các hợp chất đó là:

11-Dehydroklaineanone (C20H26O6)

9-Methoxycanthin-6-one (C15H10N2O2)

Kết quả nghiên cứu trên đây không những đóng góp vào việc làm sáng tỏ thành phần hóa học của cây thuốc Bách bệnh mà còn có tác dụng định hướng những nghiên cứu tiếp theo nhằm khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên dược liệu trong nước.

Trần Thị Huyền K31- Khoa Hóa Học53

Tài liệu tham khảo

10. Suratwadee Jiwajinda, Vilai Santisopasri, Akira Murakami, 1. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn

Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập và Trần Toàn. Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt nam, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, tập 1,năm 2004, trang 717-119.

2. Đỗ Tất Lợi. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 2001, trang 316- 318.

3. PGS.TS Nguyễn Hữu Đĩnh (chủ biên), PGS.TS Đỗ Đình Rãng. Hóa học hữu cơ 1, NXB Giáo dục, năm 2003, trang 121-209.

4. Thoi, L.V and Suong, N.N (1970), J. Org. Chem, 35, pp 1104.

5. Darise, M., Kohda, H., Mizutani, K., and Tanaka, O., 1982. Eurycomanone and eurycomanol, quassinoids from the roots of

Eurycoma longifolia. Phytochemistry 21, pp. 2091–2093.

6. Bates, R.B. et al., J.O.C, 1984, 49, 2820-2821.

7. Leonardus B. S. Kardono, Cindy K. Angerhofer, Soefjan Tsauri, Kosasih Padmawinata, John M. Pezzuto and A. Douglas Kinghorn. Cytotoxic and antimalarial constituens of the root of Eurycoma

longifolia, Journal of Natural Products, Vol 54(3), 1360-1367(1991).

8. Hideji Itokawa, Etsuko Kishi, Hiroshi Morita and Koichi Takeya, Cytotoxic Quassinoids and Tirucallane-type triterpenes from the woods of Eurycoma longifolia, Chem. Pharm. Bull., 40(4), 1053-1055 (1992).

9. Chan, K.L., Lee, S. P., Sam,T.W., Tan, S. C., Noguchi, H., and Sankawa, U., 1991. 13,18-dihydroeurycomanol, a quassinoid from

Trần Thị Huyền K31- Khoa Hóa Học54

Nobuhiro Hirai and Hajime Ohigashi, Phytochemistry, Volume 58, Issue 6, November 2001, Pages 959-962

11. Hooi Hoon Ang, Yukio Hitotsuyanagi, Haruhiko Fukaya and

Koichi Takeya, Phytochemistry, 2002, Volume 59, Issue 8, Pages 833-837

12. Kuo, P.C. et al., Journal of Natural Products., 2003, Volume 66, pp1324-1327

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số thành phần hoá học của cây bách bệnh (eurycoma longifolia jack) (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)