Trong đó J0 Là cờng độ phát quang cực đại
b, c là các hằng số phụ thuộc vào bản chất của chất cháy
Chẳng hạn:
với ZnS..Zn thì c =106 ; b = 0,4eV ZnS.Cu thì c = 108 ; b = 1 eV
3.2.2 - Đờng cong tắt dần
Thời gian phát quang kéo dài của các phốt pho tinh thể từ 10-6 s-10-5 s hoặc từ 10-4 s-10-1 s hoặc từ 1 s đến vài giờ. Sự phát quang tức thời τ ~10-5s chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong toàn bộ năng lợng bức xạ của phốt pho. Sự phát quang tức thời lần thứ 2 từ 10-3 -10-2 s tắt dần theo định luật hàm mũ. Sự phát quang kéo dài của ZnS.Cu và ZnS.CdS.Cu đợc nghiên cứu khá cẩn thận trong tất cả các trờng hợp, bắt đầu từ một thời điểm nào đó, sự tằt dần tuân theo khá đúng hàm số Hypecbol dạng : J =A.tα (3.2)
Đồ thị sau đây cho thấy sự tắt dần của phốt pho tinh thể ZnS.CdS.Cu khi thay đổi CdS, lợng ZnS thừa nhận 100%.
Việc nghiên cứu đờng cong tắt dần đợc nhiều tác giả lặp lại và càng ngày càng cải tiến để có thể so sánh cờng độ phát quang của những giai đoạn sau khi so với các giai đoạn đầu.
Hiện nay ngời ta có thể so sánh đợc cờng độ của giai đoạn đầu với cờng độ của giai đoạn cuối bé hơn cờng độ của giai đoạn đầu đến 3.106 lần.
Tất cả những kết quả nghiên cứu nhận đợc phù hợp với công thức (3.2), nhiều tác giả cũng đã nghiên cứu đờng cong tắt dần của một mẫu phốt pho nhất định ứng với những nhiệt độ khác nhau từ 250C - 2620C. Kết quả thí nghiệm cho thấy giữa 250C - 1000C độ dốc của đờng biểu diễn lgJ theo lgt hầu nh không đổi. Nếu tiếp tục tăng nhiệt độ thì vận tốc tắt dần cũng tăng và đến nhiệt độ 2500C hằng số tắt dần (chính là độ dốc của đờng cong theo lgJ = f(lgt) gần bằng 2.