Hình 5.5: Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát các đặc trng của quang trở CdS
a: Bóng đèn b: Khe hẹp
c,d: Kính phân cực e: Thấu kính +150 mm f: Quang trở (V): Vôn kế
(G): Điện kế
- Lắp các đế đỡ quang học lên trục quang học
- Cắm quang trở vào lỗ cắm và gắn lên trục quang học
- Cắm bóng đèn vào giá đỡ và che nó bằng khe hẹp điều chỉnh đợc và cắm nguồn 6V vào bóng đèn quang biến thế.
- Điều chỉnh tâm của bóng đèn chính giữa bằng cách điều chỉnh độ lệch của ống bóng đèn để làm sao cho nó chiếu thẳng vào tế bào quang điện.
- Lắp thấu kính vào sao cho mặt lồi hớng thẳng về bóng đèn và tập trung ánh sáng vào quang trở bằng cách điều chỉnh vị trí của thấu kính trên giá đỡ.
- Gắn hai kính lọc lên giá đỡ và điều chỉnh khe hẹp. Đặt góc α giữa hai mặt phẳng phân cực của hai thấu kính là 00 và mở khe hẹp khoảng 0,4 mm.
- Kiểm tra độ sáng của quang trở, nếu cần thiết có thể điều chỉnh lại cho sáng.
- Quá trình lắp đặt hoàn thành.
- Các điện kế (G) và Vôn kế (V) đợc mắc vào mạch để đo dòng điện và hiệu điện thế.
- Đặt hiệu điện thế U ở 15V.
- Mở khe hẹp của bóng đèn một cách từ từ cho đến khi dòng đạt 9mA. Từ đây không thay đổi độ rộng của khe ấy nữa.
- Quang trở có thể bị phá huỷ nếu bị quá tải. Vì vậy không vợt quá công suất nguồn là maximum p = 0.2W ứng với I = 10mA, tại U = 15V. Quang trở có thể bị ảnh hởng bởi độ sáng của đèn trong phòng ngay cả khi ánh sáng là yếu nhất. Vì vậy phòng tối là điều kiện tốt nhất để thực hiện thí nghiệm này.