Trước hết phải tính những số liệu cần thiết cho bố trí là góc cực β và bán kính cực S.

Một phần của tài liệu CÁC bài NGHIÊN cứu bảo vệ TRẮC địa CÔNG TRÌNH (Trang 31)

là góc cực β và bán kính cực S.

-Cách bố trí: Đặt máy kinh vĩ tại A. Định tâm, cân bằng, định

hướng theo AB, mở 1 góc bằng β theo hướng cần bố trí. Trên hướng này dùng thước thép đo 1 đoạn thẳng S cố định được hướng này dùng thước thép đo 1 đoạn thẳng S cố định được điểm C.

 -Độ chính xác bố trí C theo phương pháp toạ độ cực (Sai số bố trí bố trí

 điểm):

Nhóm I-Lớp Địa Kỹ Thuật CTGTk50

Bộ Môn Trắc Địa-Trường ĐH Giao Thông Vận tải

8

 b.Phương pháp toạ độ vuông góc

 -Phương pháp này thường được ứng dụng khi trên khu vực đã thànhlập lưới ô vuông xây dựng. đã thànhlập lưới ô vuông xây dựng.

-Phương pháp này được áp dụng nhiều hơn cả trong khi bố trí các công trình công nghiệp và dân dụng. Từ các điểm khống các công trình công nghiệp và dân dụng. Từ các điểm khống chế của lưới ô vuông xây dựng (mạng lưới thi công) hay từ đường đo trên phố. Muốn vậy phải tính số gia toạ độ giữa các điểm đặc trưng của công trình với các đỉnh của lưới ô vuông ΔX, ΔY (hình 5-6).

 -Cách bố trí : Phải luôn nhớ là đặt đoạn thẳng có gia số toạ độ lớn hơn dọc theo cạnh trục toạ độ của lưới ô vuông, còn số lớn hơn dọc theo cạnh trục toạ độ của lưới ô vuông, còn số gia toạ độ nhỏ hơn được chiếu theo hướng vuông góc với nó.

 -Giả sử ΔY > ΔX. đặt máy kinh vĩ tại A. Định tâm, cân bằng, định hướng về B trên hướng này đặt một đoạn AM = ΔY. định hướng về B trên hướng này đặt một đoạn AM = ΔY.

 -Chuyển máy kinh vĩ đến M. Định tâm, cân bằng, định hướng về A (hoặc B) mở một góc 900. Trên hướng này đo một đoạn về A (hoặc B) mở một góc 900. Trên hướng này đo một đoạn MN = ΔX ta có điểm N.

2.Phương pháp giao hội

Nhóm I-Lớp Địa Kỹ Thuật CTGTk50

Bộ Môn Trắc Địa-Trường ĐH Giao Thông Vận tải

9

 -Phương pháp này thường được áp dụng để bố trí trụ cầu, công trình thuỷ lợI … khi mà điểm cần bố trí ở xa điểm khống công trình thuỷ lợI … khi mà điểm cần bố trí ở xa điểm khống chế trắc địa và việc đo dài gặp khó khăn.

- Nội dung: Biết toạ độ khống chế trắc địa A (XA, YA) ; B (XB, YB) toạ độ điểm thiết kế là C (XC, YC) (hình 8-7)

Một phần của tài liệu CÁC bài NGHIÊN cứu bảo vệ TRẮC địa CÔNG TRÌNH (Trang 31)