Những hình thức can thiệp trực tiếp của Nhà nớc đối với giá cả thị tr ờng.

Một phần của tài liệu Quy luật giá trị của mac và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường ở nước ta (Trang 28 - 30)

điều hoà cung ứng tiền và chính sách lãi suất.

Từ năm 1990 trở về trớc ngân hàng thờng xuyên phải phát hành bù đắp bội chi ngân sách. Tỷ lệ phát hành cho tín dụng cũng lớn, đặc biệt là tín dụng đầu t xây dựng cơ bản nên đã gây sức ép lớn làm tăng giá trị thị trờng và lạm phát cao. Từ năm 1991, lợng tiền phát hành do bội chi ngân sách và do tín dụng đầu t đã giảm dần. Đến năm1992, việc phát hành bù đắp bội chi ngân sách đã chấm dứt, việc phát hành cho tín dụng cũng đợc kiểm soat chặt chẽ. Điều đó tác động chặt chẽ đến bình ổn gía thị trờng.

Để khắc phục tình trạng này, chính phủ cần có sự thay đổi hình thức kiểm soát việc phát hành tiền của ngân hàng: thay việc duyệt mức phát hành tiền bằng quy định cho Thống đốc ngân hàng chịu trách nhiệm về kiểm soát lạm phát theo chỉ tiêu Quốc hội phê duyệt. Nh vậy, quyền hạn của Thống đốc đợc bảo đảm về thực chất và gắn chặt chẽ với nhiệm vụ cụ thể. Tất nhiên, việc giao quyền cho Thống đốc nh vậy không làm giảm nhẹ vai trò điều hành của Chính phủ trong việc phối hợp hành động của các ngành các cấp để thực hiện nhiệm vụ bình ổn giá cả thị trờng.

c, Hoàn thiện thờng xuyên chính sách đối ngoại.

Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa, khi ngoại thơng ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn trong lu thông hàng hoá thì các chính sách trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, cụ thể là chính sách xuất nhập khẩu và chiến lợc thu hút vốn đầu thị trờng có ảnh hởng quan trọng đến hệ thống giá nội địa.

Nhiệm vụ của Nhà nớc là bằng nhiều biện pháp tác động vào thị trờng để có một tỷ giá hợp lý cho từng giai đoạn và giữ ổn định tơng đối tỷ giá này, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, các nhà đầu t thực hiện các hợp đồng (khế ớc) kinh doanh và tính toán hiệu quả của mình bảo đảm lợi ích chính đáng của doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu, hàng nhập khẩu.

2.3.2.2. Những hình thức can thiệp trực tiếp của Nhà nớc đối với giá cả thị tr-ờng. ờng.

a, Thẩm định chi phí và quy định chế độ giá.

Việc chuyển từ định giá trực tiếp sang quản lý giá gián tiếp, một mặt làm giảm vai trò của Nhà nớc trong quy định mức giá cụ thể của hàng hoá, mặt khác lại đề cao vai trò của Nhà nớc trong việc kiểm soát giá cả một cách gián tiếp thông qua việc thẩm định chi phí do các doanh nghiệp kê khai, trong việc quy định chế độ tính toán chi phí và quy định giá. ở nhiều nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển (nh các nớc Phơng Tây, một số nớc Đông Nam á), Chính phủ lập ra cơ quan thẩm kế, Nhà nớc tính toán các mức thu thuế (hoặc bù giá, trợ cấp…) kinh nghiệm này cần sớm áp dụng ở nớc ta.

b, Định giá chuẩn và giá giới hạn.

Xuất phát từ luận điểm về sự hình thành, vận động của giá cả trong cơ chế thị trờng phụ thuộc vào quan hệ cung cầu, Nhà nớc thực hiện quản lý chủ yếu bằng các biện pháp quản lý gián tiếp tác động vào quan hệ cung cầu để giá cả vận động theo định hớng mục tiêu phát triển nền kinh tế quốc dân. Trong điều kiện n- ớc ta hiện nay, Nhà nớc còn định giá một số ít vật t, hàng hoá quan trọng và giá tài nguyên, tài sản thuộc sở hữu toàn dân. Bởi vì:

Một là nớc ta mới bắt đầu chuyển sang cơ chế thị trờng, cơ cấu tổ chức sản xuất lu thông còn mang nặng tính độc quyền, cha có đủ điều kiện để phát huy tính cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.

Hai là, một bộ phận rất lớn tài nguyên, tài sản thuộc sở hữu toàn dân dới nhiều hình thức cho đến nay cha xác định đợc “ông chủ thực sự” thay cho chế độ làm chủ tập thể của ngời lao động.

Ba là, nền kinh tế còn nhiều mặt mất cân đối, giá cả thị trờng còn nhiều biến động, nhiều vấn đề thuộc chính sách xã hội, miền núi dân tộc cần đợc giải quyết.

c, Đăng kí giá.

Nhà nớc yêu cầu các doanh nghiệp phải đăng kí giá để đáp ứng yêu cầu quản lý vĩ mô nền kinh tế. Chỉ khi nào nắm đợc sự vận động của của các yếu tố

nớc mới có thể chủ động đề ra các giải pháp bình ổn giá cả. Thông qua việc đăng kí giá, Nhà nớc còn thực hiện chức năng kiểm soát chi phí, giám sát thực hiện các luật thuế, luật bảo vệ ngời tiêu dùng (ở nớc ta đang xây dựng pháp lệnh bảo vệ ng- ời tiêu dùng). Phơng hớng cơ bản là chuyển từng bớc danh mục hàng hoá do Nhà nớc quy định giá sang chức năng đăng kí giá.

d, Hiệp thơng giá.

Một số nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển đã vận dụng hình thức hiệp thơng giá giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng để đảm bảo lợi ích hợp pháp của họ, tránh tình trạng lợi dụng độc quyền hoặc liên minh độc quyền để tăng giá hoặc ép giá. Tại Pháp, chính quyền thành phố tổ chức hiệp thơng giá bánh mỳ để đảm bảo bình ổn giá.

e, Niêm yết giá.

Đây là hình thức rất phổ biến ở các nớc, cả các nớc theo cơ chế thị trờng lẫn các nớc theo cơ kế hoạch hoá tập trung. Niêm yết giá là thực hiện văn minh thơng nghiệp.

Trong chừng mực nhất định, niêm yết giá còn là một trong những biện pháp khuyến khích cạnh tranh làm lợi cho ngời mua và ngời bán. Điều rất quan trọng trong việc thực hiện niêm yết giá cả phải tơng xứng với chất lợng và trọng lợng.

Một phần của tài liệu Quy luật giá trị của mac và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường ở nước ta (Trang 28 - 30)