Trịnh Thị Trâm K32A – Ngữ văn 61KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trào phúng trong thơ tú xương (Trang 61)

KẾT LUẬN

1. Tỳ Xương là nhà thơ lớn của dõn tộc, là một trong những cõy đại thụ lớn của nền văn học Việt Nam. Cuộc đời ụng nằm trọn trong giai đoạn lịch sử bi thương của dõn tộc, thực dõn Phỏp xõm lược và thụn tớnh nước ta kộo theo những chuyển biến sõu sắc cả về kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ xó hội. Chớnh hoàn cảnh buổi giao thời với những cỏi lố lăng, kệch cỡm đó tạo nguồn cảm hứng để ụng sỏng tỏc lờn những vần thơ trào phỳng.

2. Đến với thơ trào phỳng Tỳ Xương, ta bắt gặp ở đú một tài năng nghệ thuật lớn. Trong thơ ụng hiện lờn tất cả cỏc đối tượng thuộc đủ mọi tầng lớp, loại người trong đú cú cả chõn dung nhà thơ. Thơ trào phỳng Tỳ Xương đó vẽ lờn bức tranh sinh động về hiện thực xó hội Việt Nam trong buổi giao thời, ở đú bọn thực dõn Phỏp, quan lại phong kiến, cỏc bậc khoa bảng, những kẻ tha hoỏ về đạo đức, những nhõn vật mới của xó hội (đĩ điếm, me Tõy, bồi bếp,

thụng ngụn, kớ lục…) hiện lờn rừ nột. “Tỳ Xương đó dựng lờn trong thơ mỡnh

những con người mang những nột điển hỡnh khỏ rừ để núi lờn tất cả những rỏc rưởi, những cỏi dở dang biến thỏi của xó hội, của một thời đại đặc biệt quỏi gở” [1; 77].

Bờn cạnh những đối tượng trào lộng đú thỡ nhà thơ cũng vẽ lờn bức chõn dung tự hoạ của chớnh mỡnh. Đú là hỡnh ảnh một ụng Tỳ với dỏng vẻ xấu xớ, lỡ lợm, ranh mónh. Một Tỳ Xương với tớnh cỏch ngụng nghờnh, ăn chơi tự do phúng tỳng, một Tỳ Xương với cuộc sống sinh hoạt cỏ nhõn, gia đỡnh và cuộc đời lận đận nơi trường thi. Viết về mỡnh nhưng đú cũng chớnh là những vần thơ mà Tỳ Xương phản ỏnh về thời đại mỡnh.

3. Đọc thơ Tỳ Xương, độc giả nhận thấy được tài nghệ bậc thầy của một người nghệ sĩ tài năng trong văn học. Để tạo ra hiệu quả trào phỳng, nhà

Trịnh Thị Trâm K32A – Ngữ văn62

thơ đó khộo lộo sử dụng cỏc thủ phỏp nghệ thuật: đối lập, tương phản, chơi chữ, đảo ngữ, núi lỏi, dựng từ ngoại lai, đại từ nhõn xưng, sử dụng từ tượng thanh, tượng hỡnh… và cỏch sử dụng vốn văn học dõn gian và ngụn ngữ đời sống một cỏch uyển chuyển, linh hoạt. Tất cả những thủ phỏp nghệ thuật đú đó tạo nờn giọng thơ trào phỳng rất riờng chỉ cú ở Tỳ Xương.

4. Với tư cỏch là nhà thơ cuối cựng của giai đoạn văn học trung đại, Tỳ Xương đó cú nhiều đúng gúp quan trọng đối với sự phỏt triển của thơ ca dõn tộc, đặc biệt là tài năng nghệ thuật trào phỳng về sử dụng ngụn ngữ, Tỳ

Xương xứng đỏng được mệnh danh là “bậc thần thơ thỏnh chữ” của thi ca trung

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trào phúng trong thơ tú xương (Trang 61)