FCR một chỉ tiêu được dùng để đánh giá chất lượng của thức ăn và hiệu quả sản xuất. Hệ số này càng nhỏ biểu thị chất lượng của thức ăn càng tốt, tức là hàm lượng dinh dưỡng trong thức ăn được phối chế (đặc biệt là nguồn đạm) đáp ứng được nhu cầu phát triển của cá, có mùi vị hấp dẫn, kích cỡ của viên thức ăn phù hợp với để cá phát triển nhanh chóng .
Bảng 4.5: Hệ số tiêu tốn thức ăn và hiệu quả sử dụng protein (% khối lượng khô)
Nghiệm thức FCR PER ĐC 1,59±0,12ab 2,04±0,15ab 15% PRM 1,42±0,13a 2,30±0,20b 30% PRM 1,64±0,16ab 2,00±0,19ab 45% PRM 1,72±0,07ab 1,92±0,09ab 60% PRM 1,90±0,14b 1,74±0,13a
Bảng 4.5 cho thấy hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) của cá kèo dao động 1,59 đến 1,90. Khi thay thế 15% protein chiết xuất từ rong mền trong thức ăn thì FCR khá
tăng protein rong mền có trong thức ăn. Hiệu quả sử dụng protein (PER) liên quan đến FCR, FCR thấp thì hiệu quả sử dụng protein cao và ngược lại. PER dao động từ 1,74 đến 2,30. Tuy nhiên, FCR và PER ở các nghiệm thức thay thế protein bột cá bằng protein chiết xuất từ rong mền thì không có sự khác nhau về mặt thống kê (P>0,05) so với nghiệm thức đối chứng.
Kết quả này tương tự với nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Anh, (2012) nhận thấy thay thế 10-40% đạm bột cá bằng đạm bột rong bún (Enteromorpha sp.) không ảnh hưởng đến hệ số tiêu tốn thức ăn và hiệu quả sử dụng protein của cá kèo
Pseudapocryptes elongates. Tương tự, Nguyễn Thị Tý Nị, (2012) báo cáo rằng khi thay thế protein bột cá bằng protein rong bún (Enteromorpha sp.) từ 10-50% vào thức ăn cá nâu Scatophagus argus không làm thay đổi hệ số thức ăn và hiệu quả sử dụng protein của cá nâu.
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Anh và ctv. (2013), sử dụng bột rong mền (Cladophoracea) thay thế 15 đến 45% protein bột cá trong khẩu phần ăn của cá tai tượng cho thấy FCR cao hơn (1,89-2,34) và PER thấp hơn (1,74-1,77) so với nghiên cứu hiện tại.
Kết quả này phù hợp với Aguilera-Morales et al. (2005) cho rằng protein chiết xuất từ rong biển chứa hàm lượng cao các acid amin thiết yếu giúp cá tăng cường hấp thu dinh dưỡng và tiêu hóa tốt hơn.
Tổng hợp những phân tích trên, kết quả biểu thị có thể thay thế 45% protein bột cá bằng protein chiết xuất từ rong mền làm thức ăn cho cá kèo giống.
Điều này có ý nghĩa về mặt kinh tế xã hội, vì hiện nay nhu cầu bột cá dùng trong chế biến thức ăn chăn nuôi và thủy sản ở nước ta ngày càng tăng, không đáp ứng nhu cầu sử dụng trong nước phải nhập bột cá với giá cao từ nước ngoài. Hơn nữa rong mền chiết xuất là những phụ phẩm trong quy trình chiết xuất Ethanol và Butanol, chúng ta vừa tận dụng những phụ phẩm đó tránh lãng phí, vừa làm đa dạng hóa nguồn thức ăn cho những loài thủy sản, góp phần giảm chi phí và tăng lợi nhuận trong nuôi trồng thủy sản.
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận
- Sau 45 ngày nuôi các yếu tố môi trường như (nhiệt độ, pH, TAN và NO2) được duy trì trong khoảng thích hợp cho sự phát triển bình thường của cá kèo giống.
- Tỷ lệ sống của cá kèo không bị ảnh hưởng bởi nghiệm thức thức ăn và đạt từ 91,1 đến 94,4% sau 45 ngày nuôi.
- Tốc độ tăng trưởng của cá kèo ở mức thay thế 15% và 30% protein bột cá bằng protein chiết xuất từ rong mền được cải thiện tốt hơn so với đối chứng và ở mức thay thế 45% thì có sự tăng trưởng tương đương với nhóm đối chứng.
- Hệ số tiêu tốn thức ăn và hiệu quả sử dụng protein ở các nghiệm thức thay thế protein bột cá bằng protein chiết xuất từ rong mền không khác biệt thống kê so với đối chứng.
Kết quả nghiên cứu này cho thấy protein chiết xuất từ rong mền có thể thay thế đến 45% protein bột cá trong thức ăn cho cá kèo.
5.2 Đề xuất
- Nghiên cứu khả năng sử dụng protein chiết xuất từ rong mền làm thức ăn cho những loài thủy sản có giá trị khác.
- Xác định chi phí và tỉ lệ protein chiết xuất từ rong mền thu được trong quy trình chiết xuất nhiên liệu sinh học.
- Tiếp tục nghiên cứu thay thế protein bột cá bằng protein chiết xuất từ rong mền ở mức thấp hơn.
PHẦN 6
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Aguilera-Morales, M., Casas-Valdez, M., Carrillo-Domınguez, S., Gonzalez- Acosta, B., Perez-Gil, F, 2005. Chemical composition and microbiological assays of marine algae Enteromorpha spp. as a potential food source. J. Food Compost. Anal 18, pp 79-88.
Asino.H, Ai.Q & Mai.K., 2010. Evaluation of Enteromorpha prolifera as a feed component in large yellow croaker (Pseudosciaena crocea, Richardson, 1846) diets. Aquaculture Research, 1- 9.
Azaza, M. S., Mensi, F., Ksouri, J., Dhraief, M. N., Brini, B., Abdelmouleh, A., Kraïem. M. M. 2008. Growth of Nile tilapia (Oreochromis niloticus L.) fed with diets containing graded levels of green algae ulva meal (Ulva rigida) reared in geothermal waters of southern Tunisia. Journal of Applied Ichthyology Volume 24, pp 202–207.
Bhagavathy, S., Sumathi, P., Bell, I. J. B. 2011. Green algae Chlorococ-cum humicola - A new source of bioactive compounds with antim-icrobial activity. Asian Pac. J. Trop. Biomed 1.
Boyd, C.E. (1990). Water Quality in Fonds for Aquaculture. Birmingham Publishing Co. Birmingham Alabama. 482p.
Bucholtz, R.H., Meilvang, A.S., Cedhagen T., and Macintosh, D.J. 2009. Biological observation on the mudskipper Pseudapocryptes elongatus in the Mekong Delta, Vietnam. World Aquaculture Society. 40, pp 711-723. Bùi Thị Mỹ Duyên, Lê Xuân Sinh và Trương Hoàng Minh, 2010. Phân tích
chuỗi giá trị cá kèo (Pseudapocryptes lanceolatus) ở tỉnh Sóc Trăng và Bạc Liêu. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 13: 401 – 412.
Costa, M.M, Oliveira, S.T.L, Balen, R.E, Bueno Junior, G., Baldan, L.T., Silva, L.C.R and Santos, L.D. 2013. Brown seaweed meal to nile tilapia (Oreochromis niloticus) fingerlings. Arch. Zootec. 62: pp 101-109.
Cruz-Suarez, L.E., Tapia-Salazar, M., Nieto-Lopez, M.G., Guajardo-Barbosa, C., Marie Ricque, D. 2008. Comparation of Ulva clathrata and the kelps
Macrocystis pyrifera and Ascophyllum nodosum as ingredients in shrimp feeds. Aquaculture Nutrition. Volume 9999, Blackwell publising Ltd.
Cunningham, S., Joshi, L. 2010. Kole, C. Ed., Transgenic Crop Plants,Springer- Verlag. Berlin, Heidelberg. pp 343-357.
Chojnacka, K., Saeid, A., Witkowska, Z. and Tuhy, Ł. 2012. Biologically active compounds in seaweed extracts - the prospects for the Application. The Open Conference Proceedings Journal 3, pp 20-28.
Dinh, T .D., M.A. Ambak, H. Anuar and N.T. Phuong. 2004. Some aspects of the biology of Pseudapocryptes elongatus distributed in the coastal areas of the Mekong Delta, Vietnam. 7th Asian Fisheries Forum 04, Penang, Malaysia. Dodds, W.K. and D.A. Gudder. 1992. The ecology of Cladophora. Journal of
Phycology 28, 415-427.
Đinh Thị Kim Nhung, 2013. nghiên cứu khả năng sử dụng rong bún (Enteromorpha sp.) và rong mền (Cladophoraceae) làm thức ăn cho tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trong mô hình nuôi kết hợp. Luận văn cao học, Khoa Thủy sản, Trường Đại Học Cần Thơ.
Đỗ Quốc Trung, 2013. Đánh giá khả năng thay thế đạm bột cá bằng đạm bột rong mền (Cladophoraceae) trong thức ăn cho cá kèo (Psedapocryptes elongatus). Luận văn tốt nghiệp đại học. Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.
El-Tawil, N.E. 2010. Effect of green seaweeds (Ulva sp.) as feed supplements in red Tilapia (Oreochromis sp.) diet on growth performance, feed utilization and body composition. Journal of the Arabian Aquaculture Society 5, 179- 193.
FAO. 2003. A guide to the seaweed industry, Fisheries Technical. pp441.
Ganesan, K., Kumar, K.S., Rao, S.P.V. 2011. Comparative assessment of antioxidant activity in three edible species of green seaweed, Enteromorpha from Okha, Northwest coast of India. Innov. Food Sci. Emerg. Technol 12. pp 73-78
Gupta, S., Abu-Ghannam, N. 2011. Recent developments in the applica-tion of seaweeds or seaweed extracts as a means for enhancing the safety and quality attributes of foods. Innov. Food Sci. Emerg. Technol 12. pp 600- 609.
Hashim, R., Mat Saat, N.A., 1992. The utilization of seaweed meals as binding agents in pelleted feeds for snakehead (Channa striatus) fry and their effects on growth. Aquaculture 108, 299–308.
Holdt, S.L. Kraan, S. 2011. Bioactive compounds in seaweed: functional food applications and legislation. J. Appl. Phycol. 23. pp 543-597.
http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/133/133/101766/Quy-trinh-nuoi-ca-keo- (tiep).aspx. Cập nhật ngày 22/11/2013
http://www.algaebase.org. Cập nhật ngày 22/11/2013
http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&cateID=42&id=18232&c ode=X85W718232. Câp nhật ngày 22/8/2012
Huỳnh Trường Giang, 2011. Sử dụng chiết xuất β-glucan từ rong biển để tăng sức đề kháng của tôm biển: Tổng quan. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học thủy sản lần 4. Trường Đại học Cần Thơ. Trang 103-113.
ITB-Vietnam. 2011. Study on distribution and culture of seaweeds and aquatic plants in the Mekong delta, Vietnam. Phase 2. Dự án hợp tác quốc tế. ALGEN SUSTAINABLE & CENTER NOVEM, NETHERLAND: 118 trang.
Khuantrairong, T. and S. Traichaiyaporn, 2011. The Nutritional Value of Edible Freshwater Alga Cladophora sp. (Chlorophyta) Grown under Different Phosphorus Concentrations. International Journal of agriculyure & biology ISSN Print: 1560–8530.
Lâm Thu Ngân, 2010. Tiềm năng rong biển làm nguyên liệu sản xuất ethanol nhiên liệu tại Việt Nam. Hội nghị khoa học Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Nha Trang.
Lê Như Hậu, Võ Duy Triết, Nguyễn Bách Khoa, Võ Thành Trung, Ngô Thanh Trúc, Trần Quang Thái, Võ Xuân Mai, Trần Mai Đức, Nguyễn Văn Sỹ, Lâm Thu Ngân. 2009. Tiềm năng rong biển làm nguyên liệu sản xuất cồn nhiên liệu tại Việt Nam. Báo cáo tiến độ Đề tài Bộ Công thương (2009- 2011). pp 7 trang.
Li, Y.X., Kim, S.K. 2011. Utilization of seaweed derived ingredients as potential antioxidants and functional ingredients in the food indus-try: An Overview. Food Sci. Biotechnol 20. pp1461-1466.
Mai Đình Yên. 1992. Định loại cá nước ngọt ở Nam bộ. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
Martin, K.L.M. and Bridges, C.R., 1999. Respiration in air and water. In: Intertidal Fishes: Life in Two Worlds (ed. Horn, M.H., Martin, K.L.M. and Chotkowski, M.A.), Academic Press, San Diego. pp. 54–78.
Nwosu, F., Morris, J., Lund, V.A., Stewart, D., Ross, H.A., McDougall, G.J. 2011. Anti-proliferative and potential anti-diabetic ef-fects of phenolic-rich extracts from edible marine alga. Food Chem 126, pp 1006-1012.
Nguyễn Hoàng Duy, 2011. Khảo sát sự phân bố, biến động sinh lượng và thành phần sinh hóa của một số loài rong ở Đồng bằng sông Cửu Long. Luận Văn tốt nghiệp Đại học, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Hữu Dinh, Huỳnh Quang Năng, Trần Ngọc Bút, Nguyễn Văn Tiến (1993). Rong Biển Việt Nam Phần phía bắc. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
Nguyễn Hữu Phụng, 1995. Danh mục cá biển Việt Nam (tập 3). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
Nguyễn Minh Lực, 2012. Khảo sát về sự phân bố, biến động sinh lượng và thành phần sinh hóa của rong mền (Cladophoraceae) ở tỉnh Bạc Liêu và Cà mau. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ, 38 trang.
Nguyễn Tấn Nhơn, 2008. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ nuôi lên sinh trưởng, năng xuất và hiệu quả kinh tế của cá kèo (Pseudapocryptes lanceolatus) nuôi trên bể và trong ao đất. Luận văn tốt nghiệp cao học, Đại Học Cần Thơ. 68 trang.
Nguyễn Thị Ngọc Anh, Nguyễn Thiện Toàn, Cao Ngọc Hà, 2013. Khả năng thay thế protein bột cá bằng protein bột rong bún (Enteromorpha sp.) và bột rong mền (Cladophoraceae) làm thức ăn cho cá tai tượng (Osphronemus goramy). Tạp chí Bộ NN &PTNT, 9 trang.
Nguyễn Thị Ngọc Anh, Trần Ngọc Hải, Hứa Thái Nhân, Lý Văn Khánh. 2009. Nghiên cứu khả năng nuôi cá kèo Pseudapocryptes lanceolatus Bloch, 1801) trong bể và trong ao đất. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ, 45 trang.
Nguyễn Thị Ngọc Anh, Trần Thị Thanh Hiền, Trần Lê Cẩm Tú và Trần Ngọc Hải, 2012. Khả năng thay thế đạm bột cá bằng đạm bột rong bún
Enteromorpha sp. làm thức ăn cho cá kèo Pseudapocryptes elongates. Tạp chí Bộ NN &PTNT: trang 70-76,
Nguyễn Thị Tý Nị, 2012. Đánh giá khả năng thay thế đạm bột cá bằng đạm rong bún. (Enteromorpha intestinalis) trong ương cá nâu giống (Scatophagus argus). Luận văn cao học. Trường Đại Học Cần Thơ
Nguyễn Văn Tiến, 2007. Thực vật chí Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội: trang 225-242.
Rainboth, W.J., 1996. FAO species identification field guide for fishery purposes. Fishes of in the combodian Mekong. Rome. 263 pp.
Song, M.Y., Ku, S.K., Han, J.S. 2012. Genotoxicity testing of low mo-lecular weight fucoidan from brown seaweeds. Food Chem. Toxicol, 50, pp 790- 796
Souza, B.W.S., Cerqueira, M.A., Bourbon, A.I., Pinheiro, A.C., Martins, J.T., Teixeira, J.A., Coimbra, M.A., Vicente, A.A. 2012. Chemi-cal characterization and antioxidant activity of sulfated polysaccha-ride from the red seaweed Gracilaria birdiae. Food Hydrocoll 27. pp 287-292.
Takita, T., Agusnimar and Ahyaudin, B. Ali, 1999. Distribution and habitat and requirements of oxudercine gobies (Gobiidae: Oxudercinae) along the straits of Malacca. Ichthyological Research 46:131-138
Trần Đắc Định, Hà Phước Hùng, Nguyễn Trọng Hồ và Nguyễn Văn Lành, 2002. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của cá kèo (Pseudapocryptes elongatus, Cuvier 1816) phân bố ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại Học Cần Thơ. 15 trang.
Trần Đắc Định, Võ Thành Toàn và Nguyễn Thanh Phương, 2005. Bước đầu nghiên cứu sự xuất hiện cá kèo (Pseudapocryptes elongates) khu vực ven tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí khoa học. Trường Đại Học Cần Thơ
Trần Ngọc Hải và Nguyễn Tấn Nhơn, 2009. Phân tích kỹ thuật và hiệu quả kinh tế ương cá giống và nuôi thương phẩm cá kèo (Pseudapocryptes lanceolatus) ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học. Trường Đại học Cần Thơ. Quyển 11. Trang 380-389.
Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Anh Tuấn, 2009. Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 191 trang.
Trần Thị Thu Nga, 2005. Thực nghiệm nuôi thương phẩm Cá Kèo (Pseudapocryptes elongatus Bloch, 1801) ở các huyện Ba Tri, Bình Đại và Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre. 63 trang
Truong Hoang Minh, 2009. Life history. Fisheries and aquacuture of mudskipper (Psedapocryptes elongatus, Cuver 1816) in the costal zone of the Mekong Delta, Vietnam. Luận án Tiến sỹ, Học Viện Công Nghệ Châu Á (AIT), Thái Lan
Trương Hoàng Minh và Nguyễn Thanh Phương, 2011. Tổng quan nuôi cá kèo (Pseudapocryptes elongates, Cuvier 1816) ở tỉnh Sóc Trăng và Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Quyển 18b, trang 219-227.
Trương Quốc Phú, 2006. Quản lý chất lượng nước trong nuôi thủy sản. Khoa Thủy sản-Trường Đại học Cần Thơ. 199 trang.
Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993. Định loại cá nước ngọt vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 293-294.
Valente, L. M., A. Gouveia, P. Rema, J. Matos, E.F. Gomes, I.S. Pinto. 2006. Evaluation of three seaweeds Gracilaria bursa-pastoris, Ulva rigida and Gracilaria cornea as dietary ingredients in European sea bass (Dicentrarchus labrax) juveniles. Aquaculture 252. pp 85-91
Vidanarachchi, J.K., Iji, P.A., Mikkelsen, L.L., Sims, I.,Choct, M. 2009. Isolation and characterization of water-soluble prebiotic com-pounds from Australian and New Zealand plants. Carbohydr. Po-lym 77. Pp 670-676. Võ Thành Toàn, 2005. Khảo sát hiện trạng khai thác, nguồn lợi và mùa vụ xuất
hiện giống cá kèo vẩy nhỏ (P. elongatus) khu vực ven biển Tỉnh Bạc Liêu. Luận văn cao học, ngành Nuôi Trồng Thủy Sản, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ.
Wijesinghe, W.A.J.P. Y. Athukorala, Y.J, Jeon. 2011. Effects of antico-agulative sulfated polysaccharide purified from enzyme-assistant extract of a brown seaweed Ecklonia cava on Wistar rats. Carbohydr. Polym. 86. pp 917-921.