Trường hợp có tác dụng của tải trọng sóng

Một phần của tài liệu Thiết kế đê biển cát hải hải phòng (Trang 50)

Điều kiện ban đầu :

Hình 4.10 : Lưới phần tử tính toán

Điều kiện biên :

Hình 4.11 : Mực nước tính toán

Hình 4.12 : Dòng thấm qua đê

Chuyển sang phần tính ổn định :

Hình 4.13 : Tính toán ổn định

Xuất hiện mặt trượt nguy hiểm giữa thân đê và mái phía đồng , mái phía biển chỉ xuất hiện mặt trượt ở trên mái như hinh 4.14

Hình 4.14 : Biểu đồ dạng cung trượt

Hình 4.15 : Biểu đồ hệ số ổn định K

Hệ số ổn định chống trượt Kminmin = 1,461 > 1,2 = [K] . Vậy công trình đủ điều kiện làm việc.

Kết luận : hệ số ổn định cả 2 trường hợp đều thỏa mãn điều kiện như trong tiêu chuẩn thiết kế đê biển 2012 , do đó công trình có tính ổn định cao , không gặp các vấn đệ như lật , lún .

KẾT LUẬN

Qua thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài “THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH ĐÊ BIỂN CÁT HẢI” với các tính toán và đánh giá kết quả ,rút ra

được một số kết quả sau :

- Nêu một cách tổng quát các điều kiện tự nhiên , dân sinh, kinh tế,khí tượng, khí hậu, thủy hải văn, địa hình và địa chất công trình khu vực nghiên cứu - Nêu những hiện trạng của bờ biển, hệ thống đê biển và các công trình bảo vệ hiện có

- Đánh giá sự ổn định của hệ thống đê kè hiện tại và đề xuất các giải pháp đảm bảo an toàn cho hệ thống công trình ở Cát Hải .

- Thiết kế đê biển Cát Hải

Từ đó thấy rằng : các yếu tố tự nhiên như thủy hải văn có ảnh hưởng lớn đến kết quả tính toán(cao trình đỉnh đê, kết cấu kè lát mái ). Việc sử dụng các phương pháp tính khác nhau cũng đem lại những kết quả khác nhau dẫn đến sự khác nhau trong việc sử dụng hình thức , kết cấu vật liệu và sự ổn định của công trình .

KIẾN NGHỊ

Các kết quả nghiên cứu trong đồ án có thể sử dụng để

- Làm đầu vào trong công tác tư vấn thiết kế xây dựng đê biển Cát Hải - Nâng cấp hệ thống tiêu thoát nước phía đồng khi có trường hợp bão hay nước dâng tràn qua đỉnh đê tránh ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế sản xuất của người dân trong khu vực

Đề nghị cơ quan chủ đầu tư cho tiếp tục quan trắc, đo đạc dòng chảy, bùn cát, diễn biến bồi khu vực trong các bước nghiên cứu, thiết kế tiếp theo và sau khi có công trình để kịp thời xử lí các vấn đề mới xuất hiện do sự biến động của khí hậu toàn cầu và hoạt dộng của con người tại vùng này và khu vực lân cận .

PHỤ LỤC

Bảng 1 : Hiện trạng tuyến đê kè đoạn trực tiếp với biển

Đoạn bờ

Chiều dài (m)

Hiện trạng Mức độ xung yếu

Bến Gót

400 Đê đá hộc áp bờ đảo, cao trình đỉnh đê đá +3.7 => +4.3 (m). Mái kè đá hộc lát khan bị xô sạt, chân kè phủ cát bãi ở cao trình +0.6 => +1 (m). Mặt bãi sau đê đá ở cao trình +0.2 => +0.6 (m) Tương đối ổn định Hòa Quang- Gia Lộc

2630 Đê đá hộc áp bờ đảo, cao trình đỉnh đê đá +3.7 => 4.3 (m). Mái kè đá hộc lát khan bị xô sạt ( có khoảng hơn 200m mái kè đá xây và kè rọ thép lõi đá ổn định), chân kè thấp, cao trình -0.5 => -1.5 (m) không tạo bãi. Mặt bãi sau đê đá ở cao trình +2.2 =>+2.5 (m) Rất xung yếu Gia Lộc- Văn Chấn

950 Tuyến đê mới được xây dựng rất kiên cố, mái ngoài bảo vệ bằng cấu kiện bê tông, mái trong trồng cỏ, mái đê được bê tông hóa làm đường giao thông rộng 5m

Văn Chấn- Hoàng Châu

1250 Kè đá khan áp bờ đê đất, mái bị xô sạt, chân kè ở cao trình +0.2 =>+ 0.5 (m), phía ngoài là bãi bùn cát thoải. Cao trình đỉnh đê +4.3 =>+4.6 (m). Trong đó là mặt đồng muối cao trình +0.7 =>1.3 (m)

Bảng 2: Giá trị nước dâng tại Hòn Dấu- Hải Phòng

NĂM Hnd Năm Hnd 1960 1.04 1981 0.52 1961 0.50 1982 1.70 1962 0.82 1983 0.76 1963 1.54 1984 1.05 1964 0.63 1985 1.26 1965 0.61 1986 0.66 1966 1.08 1987 1.02 1967 1.26 1988 0.59 1968 0.75 1989 1.47 1969 0.79 1990 0.59 1970 0.58 1991 0.99 1971 0.95 1992 0.99 1972 1.99 1993 0.71 1973 0.51 1994 0.70 1974 0.79 1995 0.57 1975 0.56 1996 1.25 1976 0.53 1997 0.55 1977 1.00 1998 0.94 1978 1.08 1999 0.91 1979 0.91 2000 0.53 1980 0.83 2001 0.77

Bảng 3: Số liệu sóng cực trị tại trạm Hòn Dấu STT Năm Hs STT Năm Hs 1 1970 5.87 22 1991 3.18 2 1971 6.18 23 1992 1.30 3 1972 5.53 24 1993 1.49 4 1973 1.48 25 1994 1.69 5 1974 3.63 26 1995 3.23 6 1975 5.11 27 1996 3.70 7 1976 3.05 28 1997 2.92 8 1977 5.93 29 1998 2.05 9 1978 2.95 30 1999 0.65 10 1979 4.40 31 2000 7.14 11 1980 4.76 32 2001 2.62 12 1981 2.41 33 2002 3.77 13 1982 2.13 34 2003 1.19 14 1983 1.90 35 2004 2.96 15 1984 1.35 36 2005 4.03 16 1985 2.91 37 2006 5.82 17 1986 3.08 38 2007 1.20 18 1987 1.63 39 2008 4.49 19 1988 6.67 40 2009 3.28 20 1989 1.85 41 2010 5.64 21 1990 2.40

Một phần của tài liệu Thiết kế đê biển cát hải hải phòng (Trang 50)