4.ăNhữngăđóngăgópăcủaăđ ătƠi

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đặc điểm hoạt động học tập trên máy tính của học sinh trong phòng máy tại một số trường học ở tp bạc liêu (Trang 50)

40 60 80 100 120 0 1 2 >=3 K HS phổ thông HS ngh HS tự do

Hình 3.15: T n s s l n học sinh vào ra ch ơng trình học trong 1 ca học

Hình 3.15 cho thấy HS ít nhất vào ra chương trình học 1 lần để làm các việc ngoài học tập (số HS không học ở hai nhóm HS phổ thông và HS nghề cũng cao) Động cơ c a việc này chúng ta đã phân tích ở chương 2 phần động cơ và phần phân tích các bài tập ở m c 3.4.2. Đó chính là lỦ do tại sao các em thích học tin học nhưng lại có những hoạt động ngoài học tập. Riêng nhóm HS tự do có tần số các HS không vào ra chương trình học rất cao. Điều này cho thấy động cơ học tập đã ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động học tập c a các em, các em đã tận d ng tốt thời gian học tập trên máy tính mà không sao nhãng qua những hoạt động ngoài học tập.

PH N K T LU N

1. K T LU N NGHIÊN C U

Từ những số liệu nghiên cứu về hoạt động học tập c a học sinh trên 3 nhóm đối tượng HS phổ thông, HS nghề và HS tự do, chúng tôi rút ra những kết luận sau:

 Nhóm HS phổ thông có mức độ tập trung vào việc học trong giờ thực hành tin học rất thấp. Điều này thể hiện qua thời gian máy hữu ích chỉ có 35.1% trên tổng số thời gian sử d ng máy. Nhóm HS nghề có thời gian máy hữu ích là 49.1% trên tổng số thời gian sử d ng máy, cao hơn nhóm HS phổ thông chút ít. Nhóm HS tự do là nhóm có thời gian máy hữu ích cao nhất 93.76%. Kết hợp với kết quả phân tích bài tập c a ba nhóm, chúng tôi nhận thấy bài tập ở ba nhóm là tương đương nhau ( về m c tiêu, yêu cầu, độ khó và ứng d ng) nhưng hoạt động học tập c a ba nhóm rất khác nhau. Điều này cho thấy hoạt động học tập c a HS chịu ảnh hưởng bởi những yếu tố khác. Nhóm HS tự do là người lớn nên có Ủ thức học tập hơn hai nhóm còn lại và ở nhóm HS tự do có nhu cầu học tập để lấy chứng chỉ tin học ph c v cho công việc làm c a mình. Như vậy rõ ràng là động cơ học tập đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động học tập c a học sinh. Vì dù bài tập ở ba nhóm như nhaunhưng HS tự do có động cơ học tập cao hơn nên chăm chỉ học hơn.

 Trong 1 ca học thường HS nghề và HS phổ thông hay có những hoạt động ngoài học tập vào đầu giờ hoặc cuối giờ, thời gian chiếm từ 40% đến 60% tổng số giờ c a ca học (từ 30 phút đến 1 giờ), một số cá biệt không học mà làm việc riêng suốt buổi (chiếm 20% trên tổng số ca học). Nhóm HS tự do thường có hoạt động ngoài học tập vào đầu giờ với thời gian từ 5 đến 15 phút và tất cả HS tự do đều sử d ng máy tính để học tập.Thời gian đầu giờ học là thời gian giáo viên hướng d n học sinh làm bài tập nhưng học sinh không chú Ủ lắng nghe để thực hành theo hướng d n c a giáo viên. Điều cho thấy ở đây có vấn đề cần chú Ủ. Có thể vấn đề ởbài tập, học sinh đã biết rồi hoặc là quá d nên học sinh không chú Ủ học. Hoặclà do phương pháp giảng dạy c a giáo viên làm học sinh không hiểu, không chú Ủ. Chúng ta cần chú Ủ điều

này để thiết kế bài học bài tập thích hợp cho đối tượng HS nghề và HS phổ thông. Riêng 20% các em học sinh cá biệt không học mà làm việc riêng suốt buổi thì cần phải tìm hiểu nguyên nhân để có biện pháp thích hợp hơn.

 Những hoạt động ngoài học tập c a ba nhóm hoàn toàn khác nhau. Nhóm HS phổ thông thường chơi game và tìm kiếm thông tin. Nhóm HS nghề thì thường vào mạng xã hội để trò chuyện và trao đổi với bạn bè. Nhóm HS tự do thì thường đọc tin tức. Điều này là do đặc điểm riêng về tâm lỦ lứa tuổi c a mỗi nhóm. Giáo viên cần chú Ủ điểm này để có giải pháp thích hợp như sử d ng phần mềm quản lỦ, ngăn chận không cho HS chơi game hay vào mạng xã hội…

2. NH NG H N CH C A Đ TẨI

Do hạn chế về thời gian và khó khăn trong điều kiện được phép nghiên cứu hoạt động học tập c a học sinh trong phòng máy, đề tài còn một số việc chưa thực hiện được:

+ Chưa thiết kế bảng hỏi tìm hiểu động cơ học tập c a học sinh

+ Chưa thiết kế bài tập có tính giá trị thực ti n hơn để làm nghiên cứu đối chiếu.

Nếu thực hiện được những việc trên thì kết luận nghiên cứu sẽ chắc chắn hơn và khách quan hơn.

3. H NG GI I QUY T V N Đ

Trên cơ sở những kết luận c a nghiên cứu, ta thấy rằng hoạt động học tập trên máy tính c a HS phổ thông và HS nghề trong giờ tin học còn nhiều yếu điểm cần khắc ph c. Do nghiên cứu tiến hành trên 3 nhóm đối tượng là HS phổ thông, HS nghề và HS tự do, mỗi nhóm có đặc điểm khác nhau nên hoạt động học tập trên máy tính cũng khác nhau. Cho nên giải pháp cho từng nhóm đối tượng là khác nhau. Trong phần này, chúng tôi muốn tìm hướng nâng cao thời gian máy hữu ích cho nhóm HS nghề. Vì những giải pháp này có thể được áp d ng cho trường chúng

tôi là Trường Cao Đẳng Nghề Bạc Liêu. Chúng tôi đưa ra 3 giải pháp trên cơ sở đã phân tích về động cơ học tập và bài tập ở chương 2 và chương 3.

Giải pháp 1:Tạo động cơ thành đạt : Giáo viên nói rõ ứng d ng c a bài học vào thực tế. Các em có thể làm được các công việc nào trong thực tế để kiếm tiền. Ví d : Khi học Word, giáo viên hướng d n các em trình bày các dạng văn bản sử d ng trong thực tế trong công việc văn phòng, Các công thức áp d ng c a Excel trong các bảng tính thường sử d ng trong công việc kinh doanh, tính lương, bảng biểu...

Giải pháp 2: Tạo động cơ bên ngoài: Áp d ng chế độ khen thưởng các em có cố gắng trong học tập, có sáng tạo như cộng điểm thưởng, chấm điểm chuyên cần...

Giải pháp 3:Tạo động cơ bên trong (Thiết kế bài học): thay đổi hình thức và nội dung bài tập nhưng v n đãm bảo đúng m c tiêu, yêu cầu nhằm kích thích óc sáng tạo và tạo hứng thú trong học tập cho các em. C thể là các bài tập được hệ thống từ d đến khó. Sau mỗi bài học sẽ có bài tập thực hành các thao tác đã học Chia làm ba mức độ : một là áp d ng thành thạo các thao tác, hai là bài tập kết hợp các thao tác đã học tạo thành một sản phẩm có ích, áp d ng được trong thực tế. Ba là các bài tập nâng cao dành cho học sinh khá giỏi.

Trên đây chỉ trình bày hướng giải quyết vấn đề nâng cao thời gian học tập trên máy tính. Để thực thiện giải pháp cần có môi trường c thể: chương trình học, nội dung bài học và bài tập, m c tiêu và yêu cầu cũa mỗi bài... Điều này ph thuộc rất nhiều vào người giáo viên dạy môn học chọn cách thiết kế bài học và bài tập sao cho đạt hiệu quả nhất. Trong phạm vi nghiên cứu chúng tôi chỉ trình bày hướng giải quyết vấn đề chứ không đưa ra một giải pháp c thể nào.

4. NH NG GIÁ TR ĐịNG GịP C A Đ TẨI

Đề tài đã có những đóng góp thiết thực trong việc tìm hiểu việc học tập c a học sinh trong giờ thực hành tin học nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn tin học. C thể là:

 Phát hiện mâu thu n trong học tập môn tin học c a học sinh. Đó là mâu thu n giữa thái độ học tập (rất thích học) và hành vi học tập ( có hoạt động ngoài học tập trong giờ học).

 Đã phân tích và tìm ra nguyên nhân d n đến mâu thu n (do thiếu động cơ học tập). Đồng thời xác định được vấn đề cần xử lỦ (thiết kế lại bài học bài tập).

 Đã phân tích và đưa ra những đặc điểm hoạt động học tập c a từng nhóm đối tượng học sinh.

5. KI N NGH

Chúng tôi đề nghị Ban giám hiệu Trường Cao Đẳng Nghề cho phép giáo viên tin học nghiên cứu và áp d ng các giải pháp mà chúng tôi đề xuất để tăng thời gian máy hữu ích trong giờ học môn tin học. Điều này có nghĩa là hiệu quả dạy học môn tin học sẽ được cải thiện. Các em HS nghề sẽ càng yêu thích môn tin học hơn. Và sau khi học các em được rèn luyện kỹ năng tin học đáp ứng được yêu cầu công việc c a xã hội.

TẨI LI U THAM KH O

Tài li u trong n c

1. Một số bài giảng về động cơ c a TS. Đỗ Mạnh Cường

2. Bộ giáo d c và đào tạo, Sách giáo khoa môn tin học 10, Nhà xuất bản giáo d c Việt Nam, năm 2013

3. Bộ văn hóa, thể thao và du lịch, Tài liệu tập huấn “ Hướng dẫn thực hiện phòng chống bạo lực gia đình”, tài liệu dành cho giảng viên, năm 2011, phần I ậ Đặc điểm học viên người lớn.

4. Nguy n Văn Bắc “Nghiên cứu động cơ trong giáo dục”, tạp chí Tâm lỦ học số 5, tháng 5/2007

5. Nhóm nghiên cứu c a VN Report "Hành vi sử dụng internet tại VN", năm 2010 6. Phan Trọng Ngô ( ch biên) “Các lý thuyết phát triển tâm lý người” NXB ĐH

Sư phạm năm 2003

7. Sở GD &ĐT Hà Nội “khảo sát về thực trạng học sinh chơi game online” năm 2010

8. Trung tâm Ngoại ngữ & Tin học c a Trung tâm Giáo D c Thường Xuyên Bạc Liêu, Giáo trình thực hành chứng chỉ A tin học, tài liệu nội bộ

9. Trường Cao Đẳng Nghề Bạc Liêu, Bài tập thực hành môn tin học văn phòng, tài liệu nội bộ, năm 2010

10. Viện xã hội học “ Khảo sát xã hội học về dịch v trò chơi trực tuyến ở VN trong bối cảnh hội nhập quốc tế”., năm 2010

11. Yahoo và TNS media “ Nghiên cứu thói quen sử d ng internet ở Việt nam” , năm 2009

Tài li u n c ngoài

12. Euro Pean Commission, “Classification of learning avtivities manual”

14. Trung tâm thống kê giáo d c quốc gia Mỹ “ Computer and Internet use by students in 2003”, năm 2006

Các trang web

- Bộ thông tin và truyền thông: http://mic.gov.vn

- Internet world stats : http://www.internetworldstats.com - Internet stats today: http://internetstatstoday.com

- Trung tâm thống kê giáo d c quốc gia Mỹ

PHỤ LỤC 1: GI I THI U CÁC TR NG H C THAM GIA VẨO Đ TẨI

I. TR NG CAO Đ NG NGH B C LIÊU

- Địa chỉ cơ sở chính: 68 Tôn Đức Thắng phường 1 Tp Bạc Liêu.

- Tổng diện tích đất c a Trường đã được UBND tỉnh Bạc Liêu cấp giấy chứng nhận quyền sử d ng đất là: 54.869 m2, gồm cơ sở chính và 02 cơ sở ph .

1. Quá trình thành lập tr ng

Trường Cao đẳng nghề Bạc Liêu được thành lập trên cơ sở nâng cấp trường Trung cấp nghề Kỹ thuật công nghệ Bạc Liêu theo Quyết định số 1936 /QĐ- BLĐTBXH ngày 05/11/2010 c a Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. trên chặng đường hơn 30 năm hình thành và phát triển, trường đã nhiều lần được đổi tên cho phù hợp với nhiệm v đào tạo theo yêu cầu phát triển nguồn nhân lực c a địa phương.

Năm 1979, Trường Cơ khí 2/7 thuộc Ty Công nghiệp Minh Hải và Trường Công nhân kỹ thuật thuộc Ty Giao thông vận tải Minh Hải được thành lập. Năm 1985, hai trường được sát nhập lại lấy tên là Trường Công Nhân CơĐiện Minh Hải, trực thuộcBan Giáo d c chuyên nghiệp,

Năm 1987, Trường Công nhân Cơ điện Minh Hải được giao về Sở Công nghiệp Minh Hải quản lỦ.

Năm 1996, trước yêu cầu về đẩy mạnh đào tạo, giảng dạy cho ngành Giao thông vận tải Trường Công nhân Cơ điện được đổi tên thành Trường Kỹ thuật Giao thông - Công nghiệp Minh Hải, trực thuộc Sở Công nghiệp Bạc Liêu. Năm 1997 tỉnh Bạc Liêu được thành lập. Trường Kỹ thuật Giao thông - Công nghiệp đổi tên thành trường Công Nhân Kỹ Thuật thuộc Sở Công nghiệp Bạc Liêu.

Năm 2005 Trường được nâng lên trung cấp chuyên nghiệp và đổi tên thành Trường trung học Kỹ thuật - Dạy nghề Bạc Liêu, ch yếu đào tạo công nhân kỹ thuật.

Công Nghệ Bạc Liêu, trực thuộc Sở Lao động -Thương binh và Xã hội tỉnh Bạc Liêu.

Tháng 12 năm 2011 Trường được nâng cấp thành Trường Cao Đẳng Nghề Bạc Liêu trực thuộc y Ban Nhân dân Tỉnh Bạc Liêu.

2. K t qu đào t o

Kết quả 30 năm qua trường đã đào tạo được đội ngũ công nhân kỹ thuật ph c v cho phát triển kinh tế xã hội c a tỉnh. Tính từ năm 1985 đến nay, đã đào tạo trên 1.500 công nhân ngành điện, gần 1.200 công nhân ngành cơ khí, đào tạo hơn 2.000 học viên qua các lớp liên kết và các lớp ngắn hạn, đào tạo hơn 16.000 lái xe ô tô, tham gia giảng dạy luật giao thông đường bộ, đường th y cho hơn 150.000 người dân tham gia. Ngoài ra trường còn phối hợp với các cơ sở sản xuất kiểm tra tay nghề, nâng bậc thợ cho hàng ngàn lượt công nhân.

3. Cơ cấu nhân sự các phòng ban:

Stt Phòng ban Tổng s Trình độ S ph m Ti n Th c Đ i học Cao Đ ng Khác I Ban giám hi u 04 - - 04 - - 04 II Các Trung tâm 13 - 02 05 - 05 14 1 TT dịch v lao động việc làm 03 - 01 02 - - 03 2 TT Ngoại ngữ - Tin học 05 01 01 03 - - 05

3 TT Đào tạo lái xe 06 - - 01 - 05 06

III Các phòng 28 03 16 02 10 21

1 Phòng hợp tác Quốc tế -

Nghiên cứu khoa học 03 - 02 01 - - 02

Stt Phòng ban Tổng s Trình độ S ph m Ti n Th c Đ i học Cao Đ ng Khác 3 Phòng Kế toán - Tài chính 05 - - 03 - 02 04 4 Phòng Cơ sở Vật chất, Dịch v lao động 02 - - 02 - - 02 5 Phòng Công tác sinh viên, học sinh 03 - - 03 - - 02 6 Phòng Tổ chức hành chính 07 - - 02 - 05 04 IV TH Vi n 03 - - 01 02 - 01 V Các Khoa 87 - 13 62 09 03 84 1 Khoa cơ bản 16 - 16 - - 15 2 Khoa Điện 28 - 02 22 03 01 27 3 Khoa cơ khí 22 - 05 11 04 02 22

4 Khoa Công nghệ thông

tin 13 - 02 09 02 - 12

5 Khoa Nông nghiệp -

Th y sản 04 - 01 03 - - 04

6 Khoa giao thông công

nghiệp - Xây dựng 04 - 03 01 - - 04

Tổng cộng: 135 01 18 87 11 18 123

Trường THPT Lê Văn Đẩu được thành lập theo quyết định số /QĐ-UB c a Ch tịch y ban nhân dân tỉnh Minh Hải năm 1985. Trải qua 25 năm phấn đấu trưởng thành, trường THPT Lê Văn Đẩu đã đạt được những thành tựu to lớn và ngày càng khẳng định được vị trí c a mình trong sự nghiệp giáo d c c a huyện Vĩnh Lợi và ngành giáo d c tỉnh nhà

Trường THPT Lê Văn Đẩu, là một trường đóng tại địa bàn huyện Vĩnh Lợi- thuộc Sở Giáo D c- Đào tạo tỉnh Bạc Liêu.

2. Cơ cấu tổ chức ho t động của tr ng

Trường THPT Lê Văn Đẩu với cơ cấu tổ chức gồm

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đặc điểm hoạt động học tập trên máy tính của học sinh trong phòng máy tại một số trường học ở tp bạc liêu (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)