So sánh chỉ số BMI của nam và nữ sinh viên qua 3 lần đo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ số về hình thái và thể lực của sinh viên năm thứ nhất hệ chính quy khoa sinh KTNN và khoa hóa học trường ĐHSPHN2 (Trang 43)

Bảng 4.18. So sánh chỉ số BMI giữa nam và nữ sinh viên theo thời gian Đơn vị: kg/m2 STT lần đo Nam (1) Nữ (2) Chênh lệch X1 - X2 p1 - 2 X1  1 X2  2 Lần 1 19,19  1,892 18,83  1,59 1,36 P < 0,05 Lần 2 19,52  1,894 19,16  1,64 0,36 P > 0,05 Lần 3 19,64  1,841 19,21  1,66 0,43 P > 0,05 Trung bình 19,45 1,886 19,065 1,64 0,385 P > 0,05 19,21 19,16 18,83 18.6 18.7 18.8 18.9 19 19.1 19.2 19.3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Thời gian BM I

Chỉ số BMI của nam sinh viên trung bình qua 3 lần đo là 19,45  1,886 kg/m2 của nữ là 19,065  1,64 kg/m2. Sự chênh lệch BMI giữa nam và nữ khoảng 0,385 kg/m2, trong đó nam th-ờng cao hơn nữ. Sự chênh lệch này không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Chỉ có lần đo 1 là chênh lệch BMI giữa nam và nữ sinh viên có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Chỉ số BMI của nam và nữ sinh viên chính quy tr-ờng ĐHSPHN2 đều cho thấy các sinh viên này có tình trạng dinh d-ỡng bình th-ờng (theo tiêu chuẩn đánh giá của FAO và Hà Huy Khôi) và đều có xu h-ớng tăng dần một cách chậm chạp theo thời gian.

Kết quả này t-ơng tự nh- một số nghiên cứu khác trên các đối t-ợng cùng nhóm ở một số địa ph-ơng (Đại học Thái Nguyên)

Sự tăng BMI của nữ sau 6 tháng tăng 0,235 kg/m2, của nam sau 6 tháng tăng 0,26 kg/m2

Ta thấy sự chênh lệch BMI của nữ theo thời gian ít hơn so với của nam. Nh- vậy thể lực của nữ hầu nh- ổn định hơn so với nam cùng độ tuổi.

Hình 4.22. So sánh chỉ số BMI giữa nam và nữ sinh viên theo thời gian

19,6419,52 19,52 19,19 19,16 19,21 18,83 18.4 18.6 18.8 19 19.2 19.4 19.6 19.8 lần 1 lần 2 lần 3 Thời gian B M I Nam Nữ

Kết luận và đề nghị

Kết luận

Qua đề tài “nghiên cứu một số chỉ số về hình thái và thể lực của sinh viên K31 hệ chính quy khoa Sinh – KTNN và khoa Hoá học tr-ờng ĐHSPHN2”, có thể rút ra một số kết luận sau:

1. Chiều cao đứng

Chiều cao đứng trung bình của nam sinh viên K31 hệ chính quy tr-ờng ĐHSPHN2 là: 164,18  6,25 cm, của nữ là 154,57  5,21 cm. Tăng tr-ởng chiều cao của nam sinh viên thể hiện rõ hơn nữ sinh viên.

Nam sinh viên chính quy lứa tuổi 18 - 19 có sự tăng tr-ởng chiều cao theo thời gian và tốc độ tăng tr-ởng chiều cao là không đều qua các giai đoạn khác nhau. Sau 6 tháng chiều cao đứng đã tăng 0,98 cm, từ 163,83  6,25 cm đến 164,65  6,32 cm .

Nữ sinh viên chính quy lứa tuổi 18 - 19 có sự tăng tr-ởng chiều cao theo thời gian, từ 154,30  5,20 cm sau 6 tháng tăng lên 0,53 cm trở thành 154,83  5,37 cm.

Chiều cao của sinh viên K31 chính quy tr-ờng ĐHSPHN2 không thay đổi nhiều so với chiều cao của ng-ời VN từ thập kỷ 90.

2. Trọng l-ợng

Trọng l-ợng trung bình của nam sinh viên K31 chính quy tr-ờng ĐHSPHN2 là 53,11  6,15 kg, của nữ sinh viên là 45,76  3,76 kg. ở nữ và nam sinh viên lứa tuổi 18 - 19 đều có sự tăng tr-ởng trọng l-ợng theo thời gian nh-ng ở nam sinh viên nhanh hơn ở nữ sinh viên.

Trọng l-ợng của sinh viên K31 chính quy tr-ờng ĐHSPHN2 lớn hơn của ng-ời VN từ thập kỷ 90.

3. VNTB và vòng mông

VNTB của nam sinh viên là 79,4  4,68 cm, của nữ sinh viên là 78,4  3,49 cm. Cả nam và nữ sinh viên đều có sự tăng tr-ởng VNTB nh-ng tốc độ tăng tr-ởng chậm và tăng tr-ởng của nam là cao hơn của nữ.

Vòng mông của nam sinh viên cũng cao hơn so với nữ sinh viên.

Cả nam và nữ sinh viên K31 chính quy của tr-ờng ĐHSPHN2 đều có VNTB và vòng mông lớn hơn nam và nữ ng-ời VN từ thập kỷ 90.

4. Chỉ số pignet trung bình của sinh viên K31 chính quy tr-ờng ĐHSPHN2 là 32,25  9,31 ở nam và 30,48  8,08 ở nữ. Nam và nữ sinh viên K31 chính quy của tr-ờng ĐHSPHN2 đều có thể lực khoẻ, pignet của nữ luôn biểu hiện tốt hơn nam ở mọi thời điểm. Pignet của nam và nữ sinh viên đều có sự tăng tr-ởng tốt hơn theo thời gian.

5. Chỉ số BMI của sinh viên K31 chính quy tr-ờng ĐHSPHN2 trung bình khoảng 19,45  1,88 kg/m2. ở nam và 19,065  1,64 kg/m2 ở nữ. BMI của cả nam và nữ sinh viên đều có xu h-ớng tăng lên nh-ng chậm chạp. BMI trung bình của nam sinh viên cao hơn của nữ sinh viên 0,385 kg/m2.

Đề nghị

Chúng tôi đề nghị đ-ợc nghiên cứu đồng bộ nhiều chỉ số khác nhau ở từng địa ph-ơng qua các thời điểm khác nhau. Tức là nghiên cứu theo chiều dọc trên cùng một đối t-ợng để thấy rõ sự tăng tr-ởng qua các giai đoạn khác nhau của các chỉ số hình thái thể lực.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ số về hình thái và thể lực của sinh viên năm thứ nhất hệ chính quy khoa sinh KTNN và khoa hóa học trường ĐHSPHN2 (Trang 43)