3. Tổ chức thực hiện bản đăng ký
4.2. Biện pháp khống chế ô nhiễm môi trờng nớc
4.2.1. Trong giai đoạn xây dựng
• Khống chế lợng nớc thải bằng việc tăng cờng tuyển dụng nhân công trong khu vực xây dựng, có điều kiện tự túc ăn ở. Tổ chức hợp lý nhân lực trong giai đoạn thi công.
• Xây dựng tạm thời công trình vệ sinh theo đúng Tiêu chuẩn, Quy phạm cũng nh các Quy định vệ sinh của Bộ Y tế và Bộ Xây dựng (20TCN 51 - 84). Nớc thải từ công trình này phải đợc gom vào hệ thống nớc thải của Khu công nghiệp. Hoặc sử dụng các công trình vệ sinh công cộng của Khu công nghiệp.
• Thực hiện đúng các Quy định bảo vệ và vệ sinh nguồn nớc đối với nớc giếng khoan của Nhà máy. Các loại rác thải sinh hoạt và phế liệu trong quá trình xây dựng không để xâm nhập và nguồn nớc mặt của địa phơng.
4.2.2. Trong giai đoạn hoạt động sản xuất
• Xây dựng mơng, rãnh thu nớc ma và bể tự hoại có ngăn lọc tại các khu vệ sinh của nhà sản xuất và nhà hành chính theo đúng các Tiêu chuẩn Thiết kế các công trình xử lý nớc thải 20TCN 51-84 của Bộ Xây dựng. Nớc thải trong bể tự hoại đợc lắng cặn (chủ yếu là chất hữu cơ không tan) trong các ngăn lắng sau đó đợc dẫn sang ngăn lọc, tại đây các chất hữu cơ dạng keo, tan sẽ đợc các vi sinh vật tiếp tục phân hủy mạnh mẽ trong điều kiện yếm khí suốt quát trình đi qua lớp vật liệu lọc, đồng thời giữ lại đáng kể các chất lơ lửng. Cặn lắng đợc giữ lại trong bể 12 tháng, dới tác động của vi khuẩn kị khí, cặn đợc phân hủy thành các chất khí và khoáng hòa tan. Hiệu quả xử lý của bể tự hoại có ngăn lọc là 50 - 65% theo BOD và 60 - 75% đối với cặn lơ lửng.
• Lắp đặt song chắn rác trên các tuyến mơng rãnh thoát nớc ma.
• Tăng cờng hiệu quả xử lý: định kỳ hút bùn cặn tại các bể tự hoại. Thờng xuyên nạo vét, thu hồi chất nổi (dầu, mỡ) tại các vị trí có bố trí giếng thu và rác, cặn tại song chắn rác, giếng thăm, giếng kiểm tra của hệ thống thoát nớc sinh hoạt và nớc ma.