Ảnh h-ởng đến mật độ trung bình ( MĐTB)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ và phụ phẩm nông nghiệp đến bọ nhảy (insecta collembola) ở đất nông nghiệp đan phượng hà nội (Trang 29)

1. Thành phần loài và phân bố của bọ nhảy ở đất nông nghiệp Đan

2.2. ảnh h-ởng đến mật độ trung bình ( MĐTB)

MĐTB của bọ nhảy ở khu vực nghiên cứu dao động từ 75236 cá thể/m2 đến 353164 cá thể/m2, trong đó MĐTB của bọ nhảy trên nền đất có bón hữu cơ tăng hơn 4,7 lần so với nền đất không bón phân hữu cơ (Bảng 2).

75.236 353.164 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 400.000 ĐC TN Nền đất C th ể/ m 2

Biểu đồ 1. Mật độ trung bình của bọ nhảy ở đất không bón phân và có bón phân hữu cơ ở đất nông nghiệp Đan Ph-ợng, Hà Nội.

Nh- vậy, phân hữu cơ không chỉ ảnh h-ởng đến ph-ơng thức kiếm ăn của bọ nhảy mà còn làm gia tăng số l-ợng của chúng một cách đáng kể. Tuy nhiên khi đi sâu vào phân tích định l-ợng sự gia tăng số l-ợng cá thể bọ nhảy của tổng loài ở 2 nền đất chúng tôi thấy một vấn đề: sự gia tăng số l-ợng này chỉ tập trung vào một loài (Xenylla humicola) có thể đây là loài -a thích sống trong môi trờng đất giàu mùn nên chúng phát triển rất nhanh, đột biến từ 4277 cá thể ở đất không bón phân hữu cơ lên đến 35699 cá thể ở đất có bón phân hữu cơ, tăng 8,35 lần. Chính sự phát triển lệch, chỉ tập trung vào 1 loài này, về

Ghi chú:

ĐC: Đối chứng TN: Thí nghiệm

mặt tích cực là làm độ phong phú của cả quần thể tăng lên nh-ng lại là mặt hạn chế: làm gia tăng sự khác biệt giữa các loài -u thế với loài không -u thế, nghĩa là làm giảm đi giá trị của độ đa dạng loài H’ và độ đồng đều J’.

2.3. ảnh hưởng đến độ đa dạng loài H’ và độ đồng đều J’

Giá trị độ đa dạng loài phụ thuộc vào 2 thông số: mức độ đa dạng loài (số l-ợng loài) và độ phong phú của mỗi loài trong quần xã. ở nền đất có bón phân hữu cơ có ít hơn 3 loài so với nền đất không bón phân hữu cơ nh-ng vì có sự khác biệt lớn về độ phong phú (số l-ợng cá thể) của các loài có mặt trong quần xã nên đã làm giảm giá trị độ đa dạng H’ so với nền đất không bón phân hữu cơ (tương ứng H’ = 0,39 so với 1,36) đồng thời giá trị đồng đều J’ cũng giảm theo (J’ = 0,13 so với 0,43).

1,36 0,39 0,39 0,43 0,13 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 1,4 1,6 ĐC TN H' J'

Biểu đồ 2. Độ đa dạng H’ và độ đồng đều J’ của bọ nhảy trên đất không bón phân và có bón phân hữu cơ ở đất nông nghiệp Đan Ph-ợng, Hà Nội.

2.4. Loài -u thế và loài phổ biến trên nền đất có bón phân và không bón phân hữu cơ hữu cơ

Kết quả trình bày ở bảng 3 và biểu đồ 3 cho thấy:

Ghi chú:

ĐC: Đối chứng TN: Thí nghiệm H’ : Độ đa dạng J’ : Độ đồng đều

Bảng 3. Các loài bọ nhảy -u thế, phổ biến theo lô đối chứng (ĐC) và lô thí nghiệm (TN) ở đất nông nghiệp Đan Ph-ợng, Hà Nội.

Loài -u thế Độ -u thế (%) Không bón phân hữu cơ(ĐC) Có bón phân hữu cơ(TN) 1. Xenylla humicola 2. Crytopygus thermophilus 3. Isotomurus punctiferus 51,68 29,9 6,49 91,89 5,03

Loài phổ biến Độ phổ biến (%)

1. Crytopygus thermophilus 2. Isotomurus palustris 3. Isotomurus punctiferus 56,81 50 61,36 51,68 91,89 29,9 5,03 6,49 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Khụng bún phõn hữu cơ Cú bún phõn hữu cơ

Độ ưu t h ế ( % )

Xenylla humicola Crytopygus thermophilus Isotomurus punctiferus

Biểu đồ 3. Cấu trúc -u thế của bọ nhảy trên đất không bón phân và có bón phân hữu cơ ở đất nông nghiệp Đan Ph-ợng, Hà Nội.

ở đất không bón phân hữu cơ có 3 loài phổ biến: 1. Crytopygus thermophilus (56,81%); 2. Isotomurus palustris (50%); 3. Isotomurus punctiferus (61,36%). ở đất có bón phân hữu cơ không có loài phổ biến.

Đất không bón phân hữu cơ có 3 loài -u thế: 1. Xenylla humicola

(51,68%); 2. Crytopygus thermophilus (29,9%); 3. Isotomurus punctiferus

(6,49%). Đất có bón phân hữu cơ có 2 loài -u thế (ít hơn 1 loài so với đất có bón phân hữu cơ): 1. Xenylla humicola (91,89%); 2. Crytopygus thermophilus

(5,03%).

Điều l-u ý ở chỗ: trong nền đất có bón phân hữu cơ chỉ riêng số l-ợng cá thể của 2 loài Xenylla humicola và Crytopygus thermophilus đã chiếm tới 96,92% tổng số l-ợng cá thể của cả quần xã (số l-ợng cá thể của 18 loài còn lại chỉ chiếm có 3,08% tổng số l-ợng cá thể của quần xã). Sự cách biệt về số l-ợng cá thể của mỗi loài thể hiện rõ hơn ở biểu đồ cấu trúc -u thế của bọ nhảy, số lượng cá thể của mỗi loài càng lớn thì độ đa dạng loài H’ và độ đồng đều J’ càng nhỏ.

Nh- vậy phân bón hữu cơ có ảnh h-ởng đến hệ động vật đất nói chung và nhóm bọ nhảy nói riêng thể hiện ở cả mặt tích cực và mặt tiêu cực.

- Mặt tích cực: Làm thay đổi tính chất lý, hoá đất đ-a đến sự thay đổi ph-ơng thức kiếm ăn của động vật, làm tăng độ phong phú của bọ nhảy trong đất.

- Mặt tiêu cực: Làm giảm độ đa dạng loài H’ và độ đồng đều J’ của quần xã bọ nhảy do làm tăng sự cách biệt về số l-ợng cá thể của mỗi loài có mặt trong quần xã.

3. ảnh h-ởng của phụ phẩm nông nghiệp vùi t-ơI đến một số đặc điểm định l-ợng của bọ nhảy trên đất nông số đặc điểm định l-ợng của bọ nhảy trên đất nông nghiệp Đan Ph-ợng, Hà Nội

Bọ nhảy là loài có sự nhạy cảm cao với sự thay đổi của môi tr-ờng sống (nhiệt độ, độ ẩm, chế độ nước,…). Đặc biệt phụ phẩm nông nghiệp đã có những ảnh h-ởng không nhỏ đến một số đặc điểm định l-ợng của bọ nhảy.

Kết quả nghiên cứu đ-ợc trình bày ở bảng 4:

Chỉ tiêu Công thức 1 (lô 1) Công thức 2 (lô 2)

Số loài định tính 7 4 Số loài định l-ợng 19 24 Tổng số loài 21 24 MĐTB (cá thể/m2) 32636 395763 Độ đa dạng H’ 1,43 0,41 Độ đồng đều J’ 0,48 0,13

Bảng 4. ảnh h-ởng của phụ phẩm nông nghiệp vùi t-ơi đến một số đặc điểm định l-ợng của bọ nhảy trên đất nông nghiệp Đan Ph-ợng, Hà Nội.

3.1. ảnh h-ởng đến số l-ợng loài

Qua bảng 4 ta thấy ở công thức 1 (không có phụ phẩm nông nghiệp) có số l-ợng loài định tính là 7 loài, định l-ợng là 19 loài và tổng số loài bọ nhảy là 21 loài. ở công thức 2 (có phụ phẩm nông nghiệp) có số l-ợng loài định

tính là 4 loài, số loài định l-ợng là 24 loài và tổng số loài bọ nhảy là 24 loài. Nh- vậy ảnh h-ởng của phụ phẩm vùi t-ơi đó là làm giảm số l-ợng loài định tính, làm tăng số l-ợng loài định l-ợng và tổng số loài. Kết luận: phụ phẩm vùi t-ơi ảnh h-ởng tích cực đến loài bọ nhảy ở khu vực nghiên cứu.

3.2. ảnh h-ởng đến mật độ trung bình (MĐTB)

Mật độ trung bình của bọ nhảy ở khu vực nghiên cứu, xét theo 2 lô (1 lô không có phụ phẩm nông nghiệp và 1 lô có phụ phẩm nông nghiệp) dao động từ 32636 cá thể/m2 đến 395763 cá thể/m2. Vậy ở lô 2 MĐTB của bọ nhảy gấp 12,13 lần so với lô 1. (Bảng 4)

Ta có thể kết luận rằng đất khi đ-ợc bổ sung phụ phẩm nông nghiệp đã làm tăng đột biến số l-ợng cá thể của một số loài làm cho tổng số cá thể bọ nhảy tăng cao.

32636 395763 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 450000 CT1 CT2 Nền đất C th /m 2

Biểu đồ 4. Mật độ trung bình của bọ nhảy trên đất không có phụ phẩm nông nghiệp (CT1) và có phụ phẩm nông nghiệp (CT2) ở đất nông nghiệp Đan

Ph-ợng, Hà Nội.

Ghi chú:

CT 1: Công thức 1 CT 2: Công thức 2

3.3. ảnh hưởng đến độ đa dạng H’ và độ đồng đều J’

Độ đa dạng H’ và độ đồng đều J’ được thể hiện ở biểu đồ sau:

1,43 0,41 0,48 0,13 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 1,4 1,6 CT 1 CT 2 H' J'

Biểu đồ 5. Độ đa dạng H’ và độ đồng đều J’ của bọ nhảy trên đất không có phụ phẩm nông nghiệp (CT1) và có phụ phẩm nông nghiệp (CT2) ở đất nông

nghiệp Đan Ph-ợng, Hà Nội.

Chỉ số đa dạng H’ và chỉ số đồng đều J’ của bọ nhảy ở CT 1 (không có phụ phẩm nông nghiệp) cao hơn so với ở CT 2 (có phụ phẩm nông nghiệp), thể hiện: H’ cao hơn 3,5 lần; J’ cao hơn 3,7 lần.

Mặc dù ở CT 1 không có phụ phẩm nông nghiệp nh-ng vẫn có loài phát triển rất tốt với số l-ợng cá thể lớn nh- Crytopygus thermophilus (2098 cá thể). ở CT 2 có số l-ợng cá thể lớn nh-ng lại chỉ tập trung ở một số loài:

Xenylla humicola, Crytopygus thermophilus (riêng 2 loài với số l-ợng cá thể đã chiếm 95,78% tổng số l-ợng cá thể của cả lô) nên làm giảm độ đa dạng loài của bọ nhảy, dẫn đến độ đồng đều cũng giảm theo.

Ghi chú:

CT 1: Công thức 1 CT 2: Công thức 2 H’ : Độ đa dạng J’ : Độ đồng đều

3.4. Các loài bọ nhảy phổ biến, -u thế và cấu trúc -u thế của bọ nhảy ở từng công thức hay từng lô ruộng công thức hay từng lô ruộng

Loài -u thế

Độ -u thế (%)

Công thức 1 (Lô 1) Công thức 2 (Lô 2)

1.Xenylla humicola 2.Crytopygus thermophilus 3.Isotomurus punctiferus 4.L.(ASC.) dahlii 58,44 16,96 6,01 91,43 5,35

Loài phổ biến Độ phổ biến (%)

1.Crytopygus thermophilus 2.Isotomurus palustris 3.Isotomurus punctiferus 4.Sminthurdes aquaticus 50 59,09 56,81 56,81 52,27 50

Bảng 5. Các loài bọ nhảy -u thế, phổ biến ở CT 1 và CT 2 ở đất nông nghiệp Đan Ph-ợng, Hà Nội.

Từ bảng 5 cho thấy ở cả 2 công thức có 4 loài bọ nhảy phổ biến. Trong đó có 2 loài phổ biến cho cả 2 công thức: Crytopygus thermophilus và

Isotomurus punctiferus; 2 loài chỉ phổ biến cho công thức 1 là: Isotomurus palustris và Sminthurdes aquaticus.

ở công thức 1 có 3 loài -u thế: Crytopygus thermophilus, Isotomurus punctiferus và L.(ASC.) dahlii. ở công thức 2 có 2 loài -u thế: Xenylla humicola và Crytopygus thermophilus.

Đặc biệt ở công thức 1 và công thức 2 có 1 loài -u thế chung đó là:

Crytopygus thermophilus. Tuy nhiên độ -u thế của loài này ở công thức có phụ phẩm nông nghiệp thấp hơn nhiều so với độ -u thế của nó ở công thức không có phụ phẩm nông nghiệp.

Nhìn vào bảng 5 ta thấy rõ sự ảnh h-ởng của phụ phẩm nông nghiệp đến từng loài bọ nhảy ở đất nông nghiệp Đan Ph-ợng, Hà Nội. Đối với loài

Xenylla humicola nó làm tăng đột biến độ -u thế từ giá tri không đáng kể đến một giá trị khá lớn (91,43%); Loài Crytopygus thermophilus thì giảm khá nhiều (từ 58,44 xuống còn 5,35); Loài Isotomurus punctiferus và L.(ASC.) dahlii độ -u thế giảm xuống giá trị không đáng kể.

Cấu trúc -u thế và phổ biến của bọ nhảy ở 2 công thức khác nhau đ-ợc thể hiện khá rõ ràng ở bảng 5 và biểu đồ 6. 91,43 58,44 5,35 16,96 6,01 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Khụng cú phụ phẩm nụng nghiệp (CT 1) Cú phụ phẩm nụng nghiệp (CT 2) Độ ưu thế (%)

Xenylla humicola Crytopygus thermophilus Isotomurus punctiferus L.(ASC) dahlii

Biểu đồ 6. Cấu trúc -u thế của bọ nhảy trên đất không có phụ phẩm nông nghiệp (CT1) và có phụ phẩm nông nghiệp (CT2) ở đất nông nghiệp Đan

kết luận

Trên cơ sở phân tích, tổng hợp các số liệu qua các đợt điều tra, nghiên cứu bỏ nhảy ở các lô ruộng thí nghiệm Đan Ph-ợng, Hà Nội chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:

1 - Đã xác định đ-ợc 27 loài bọ nhảy, thuộc 15 giống, 8 họ, trong đó cú 13 loài phõn bố rộng (chiếm 48,1%): Xenyla humicola, Pseudachorutella Asigillata, Folsomina onychiurina, Cryptopygus thermophilus, Isotomurus palustris, Isotomurus punctiferus, Entomobrya lanuginosa, Entomobrya sp.2,

L.(L.) sp.5, L.(Asc.) dahlii, Cyphoderus javanus, Sminthurides aquaticus,

Sminthurides bothrium ở khu vực nghiên cứu.

2 - Phân bón hữu cơ đã tác động nhất định đến các giá trị định l-ợng bọ nhảy: Tuy không ảnh h-ởng đến số l-ợng loài nh-ng làm tăng mật độ trung bình (số cá thể/m2) và làm giảm độ đa dạng H’, độ đồng đều J’ của quần xã bọ nhảy (do sự tăng đột biến số l-ợng của 1 loài Xenylla humicola có thể là loài thích hợp với loại phân hữu cơ đã bón).

3 - Phụ phẩm nông nghiệp vùi t-ơi đã làm tăng số l-ợng loài bọ nhảy, đặc biệt làm gia tăng mật độ trung bình của quần thể nh-ng lại làm giảm đi giá trị độ đa dạng loài H’ và độ đồng đều J’ so với đất không vùi phụ phẩm.

4 - Các loài bọ nhảy -u thế ở khu vực nghiên cứu:

Có 4 loài bọ nhảy ở khu vực nghiên cứu, hoặc -u thế trên nền đất bón phân hữu cơ, hoặc trên nền đất có vùi phụ phẩm t-ơi, bao gồm: Xenylla humicola, Cryptopygus thermophilus, Isotomurus punctiferus, L.(Ascocyrtus) dahlia.

Kiến nghị: Cả phân bón và phụ phẩm nông nghiệp vùi t-ơI đều có tác động làm gia tăng mạnh mẽ số l-ợng cá thể bọ nhảy (nh-ng chỉ tác động

mạnh đặc biệt đến 1 loài: Xenylla humicola). Để có thể xác định ảnh h-ởng của yếu tố nào là chính (phân hữu cơ hay phụ phẩm vùi t-ơi) cần phải theo dõi kết quả thí nghiệm thêm vài vụ thu hoạch cây ngắn ngày.

Tài liệu tham khảo

Tiếng việt

1. Chernova N.M. (1988), Định loại khu hệ Collembola Liên Xô (cũ). Nxb khoa học, Matxcơva, tr. 5 – 37 (tiếng Nga)

2. Ghilarov M.C. (1984), Collembola, vị trí của chúng trong hệ thống phân loại học. Đặc điểm và ý nghĩa khu hệ và sinh thái Collembola, Nxb khoa học Matxcơva, tr. 3 – 11 (tiếng Nga)

3. Ghilarov M.C. (1965), Ph-ơng pháp động vật chuẩn đoán đất, Nxb khoa học Matxcơva, tr. 1 – 278 (tiếng Nga)

4. Ghilarov M.S. (1975), Ph-ơng pháp nghiên cứu động vật đất, Nxb Khoa học và, Matxcơva, tr. 12 – 29 (tiếng Nga)

5. Nguyễn Trí Tiến (1995), Một số đặc điểm cấu trúc quần xã bọ nhảy (Collembola) ở các hệ sinh thái bắc Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học sinh học, Hà Nội.

6. Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Trí Tiến, Phạm Đình Sắc (2007), Dẫn liệu về thành phần loài và phân bố của chân khớp ở đất (Arthropoda) tại v-ờn Quốc gia Cát Bà, HảI Phòng, Những vấn đề NCCB trong Khoa học sự sống – HNTQ 2007, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 143 – 146.

7. Nguyễn Trí Tiến (2001a), “Sáu loài Collembola mới thuộc họ Entomobryidae được phát hiện ở Việt Nam”, Tạp chí sinh học, 23 (1), tr. 21- 29.

8. Nguyễn Trí Tiến (2001b), “Một số loài Collembola mới cho khoa học được phát hiện ở Việt Nam”, Tạp chí sinh học, 23 (3), tr. 1 – 12. [24]

9. Nguyễn Trí Tiến, Nguyễn Thị Thu Anh, V-ơng Tân Tú, Phạm Văn Lầm (2007), “ảnh hưởng của chế độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khác nhau đến bọ nhảy (Collembola) ở đất trồng cam Cao Phong (Hoà Bình)”. Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 5/2007, tr. 15 – 20.

10. Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến, Phan Thị Thu Hiền 2008,

Nghiên cứu ảnh h-ởng của một số liều l-ợng bón phân lân đến động vật chân khớp bé ở ruộng trồng lạc huyện Gia Lâm, Hà Nội, Hội nghị Côn trùng học Toàn quốc lần thứ sáu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 432 – 439.

11. Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến, Lê Thị Hoa 2008, ảnh h-ởng của hiệu lực bón kali khác nhau đến một số đặc điểm định l-ợng của Collembola ở đất trồng màu huyện Gia Lâm, Hà Nội, tr. 440 – 446.

12. Phạm Bình Quyền 2003, Hệ sinh thái nông nghiệp và phát triển bền vững, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội, tr. 174

13. Stebaeva S.K (1988), phần đại c-ơng trong: định loại khu hệ Collembola Liên Xô (cũ), Nxb khoa học Matxcơva, tr. 5 – 9 (tiếng Nga)

14. Stebaeva S.K. (1988), Định loại khu hệ Collembola Liên Xô (cũ). Nxb khoa học, Matxcơva, tr. 5 – 37 (tiếng Nga)

15. Thái Trần Bái, Trần Thị Thanh Bình, Nguyễn Trí Tiến, Nguyễn Thị Bích Ngọc (2007), “Đặc trưng định lượng của nhóm Mesofauna và chân khớp bé ở đất trong các sinh cảnh phổ biến ở xóm Khú, Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, huyện Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình”, Tạp chí sinh học, 29 (3), tr. 15 – 24.

16. V-ơng Thị Hoà 1996, Nghiên cứu động vật chân khớp bé (Microarthropoda) ở đất rừng thị trấn Tam Đảo, Luận văn Thạc sĩ Khoa học

sinh học, Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội 2, Hà Nội.

17. Vũ Thị Liên, Nguyễn Trí Tiến, Tô Văn Vĩnh (2005), ảnh h-ởng của

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ và phụ phẩm nông nghiệp đến bọ nhảy (insecta collembola) ở đất nông nghiệp đan phượng hà nội (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)