Biểu đồ 2 Tỷ lệ % các loài theo vùng phân bố
3.3.2. Công dụng một số cây rừng ngập mặn
Các cây rừng ngập mặn ngoài giá trị về mặt sinh thái, còn có giá trị chữa bệnh trong Y học, các loài cây ở đây đợc ngời dân sử dung trong đời sống hàng ngày, (Bảng 20).
Bảng 20. Danh lục một số cây rừng ngập mặn dùng làm dợc liệu
Tên khoa học Tên địa phơng Công dụng Bộ phận sử dụng
Rhizophora stylosa Griff Đâng, đớc vòi B&VTPM & Sốt rét
Vỏ, thân, cành
Bruguiera gymnorrhiza L. Vẹt dù B & VTPM Vỏ, thân, cành
Acanthus ebracteatrusWall. Ô rô trắng Thần kinh Lá
acrstichum aureum L. Ô rô B&VTPM, Thấp khớp Vỏ, thân, cành Clerodendrom inerrme (L.) Gaertn Vạng hôi, Ngọc nữ biển Bệnh vàng da, hạ sốt, sng hạch ở bẹn Lá
Pomosa pes-caprae (L.)R. Muống biển Lợi tiểu, nhuận tràng, đau dạ dày, trĩ, nhiễm trùng ngoài da.
Hạt (sắc lên uống)
Pluchea indica (L.) Leess. Sài hồ Giảm sốt, đau đầu Rễ
Thespesia populnea (L.) Soland ex Correa
Tra lầm vồ (Tra biển).
Hạ sốt, chữ lị Lá
Centalla asiatica (L.) Urb. Rau má Hạ sốt, chống nhiệt, lợi tiểu
Thân, lá, rễ
Lygodium scandens (L.) Sw Bòng bong Đái bút, đái gắt, sỏi thận, sình bụng, tiêu chảy hoặc táo bón.
Thân, lá
Passiflora foetida L. Lạc tiên ta Lợi tiểu, giải độc, an thần nhẹ
Thân, lá
Datura inoxia Mill. Cà dợc gai Chữa trị các bệnh ngoài da
Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận
1.1. Hệ thực vật rừng ngập mặn ở xã Hng Hoà và xã Quỳnh Bảng đã xác định đợc 54 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 49 chi, 30 họ. Sự phân bố các taxon họ, chi, loài tập trung chủ yếu ở ngành hạt kín (Angiopspermae) với 28 họ (chiếm 93,33%); 47 chi (chiếm 95,92%), 52 loài (chiếm 96,29%) so với tổng số họ, chi, loài của cả hệ thực vật rừng ngập mặn. Số còn lại thuộc ngành Dơng xỉ (Polypodiophyta) với 2 họ (chiếm 6,67%), 2 chi (chiếm 4,08%); 2 loài (chiếm 3,71%).
1.2. Các loài thực vật rừng ngập mặn có sự phân bố theo mức độ ngập triều và đợc chia làm 3 vùng: trên triều với số loài là 42 loài (chiếm 77,79%), tiếp đến là vùng giữa triều có 9 loài (chiếm 16,66%), cuối cùng là vùng dới triều có 3 loài (chiếm 5,55%) so với tổng số loài của hệ thực vật rừng ngập mặn.
Hệ thực vật rừng ngập mặn ở vùng nghiên cứu có tỷ lệ các loài dạng thân cỏ là cao nhất, tiếp đến là dạng thân gỗ và thân bụi, cuối cùng là dạng dây leo.
1.3. Hệ số họ của hệ thực vật rừng ngập mặn ở xã Hng Hoà là 1,65, hệ số chi 1,12, trung bình mỗi họ có 1,85 loài. Còn xã Quỳnh Bảng có hệ số họ là 1,5, hệ số chi 1,13; trung bình mỗi họ có 1,7 loài. Hệ số họ, hệ số chi biểu hiện mức độ phong phú về số lợng và loài của các taxon bậc cao ở mỗi hệ, Xã Hng Hoà có 39 chi, có 1 loài (chiếm 90,69%), còn ở xã Quỳnh Bảng có 14 chi, có 1 loài (chiếm 93,3%), số lợng chi có nhiều loài thì ít, điều đó thể hiện tính đa dạng của thảm thực vật rừng ngập mặn ở 2 xã Hng Hoà và
1.4. Độ mặn có ảnh hởng đến thành phần loài các cây rừng ngập mặn, có những loài phân bố ở độ mặn cao (18-26‰) nh Mắm quăn (Avicennia lanata Ridley.), Trang (Kandelia candel (L.) Druce); Vẹt dù ((Rhizophora stylosa
Griff) (Rhizophora stylosa Griff)), Đâng (Rhizophora stylosa Griff), Giá (Excoecaria agallocha L.), còn ở độ mặn thấp hơn thì không thấy xuất hiện. Trong khi đó có những loài thích ứng với độ mặn thấp (4-15‰) nh Bần chua (Sonneratia caseolaris O.K Niedenzu), Sú (Aegiceras corniculatum (L.) Blco), Ô rô (Acanthus ilicifolius), các loài này ở độ mặn cao (18-26‰) thì không thấy xuất hiện.
1.5. Loại thể nền có vai trò quyết định sự xuất hiện loài cây ngập mặn, nh loại thể nền đất sét với độ sâu nền đáy từ 0,91 - 96cm thì có các loài u thế nh Mắm quăn (Avicennia lanata Ridley.), Trang (Kandelia candel (L.) Druce), Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza L.), Đâng (Rhizophora stylosa Griff). Ngợc lại, có những loài thích ứng với thể nền đất sét pha cát ứng với độ sâu nền đáy từ 36- 72cm thì có các quần thể u thế nh: Bần chua (Sonneratia caseolaris O.K Niedenzu), Sú (Aegiceras corniculatum (L.) Blco), Ô rô (Acanthus ilicifolius). Ngoài ra, các yếu tố khác nh nhiệt độ, pH cũng ảnh hởng đến cây rừng ngập mặn.
2. Kiến nghị
2.1.Cần nghiên cứu đánh giá đa dạng thành phần loài cây rừng ngập mặn, từ đó có hớng trồng và phát triển rừng ngập mặn ở Nghệ An.
2.2. Các yếu tố sinh thái có vai trò rất quan trong , có thể nói nó là một trong nhng yếu tố sống còn của cây rừng ngập mặn, nó quyết đinh thành phần loài củng nh chất lợng rừng ngập măn; vì vậy khi trồng rừng cần phải phân tích các yếu tố sinh thái để lựa chon loại cây trồng phù hợp.
Tài liệu tham khảo