Bảng 3.11. Chỉ số Quetelet của HS theo các nhóm đối tợng
Phân loại Tuổi THCS Bến Thuỷ THCS Đại Sơn
n Tỉ lệ % n Tỉ lệ % Béo 12 0 0 0 0 Vừa 98 76,56 107 79,85 Gầy 30 23,44 27 20,15 Béo 13 0 0 0 0 Vừa 117 90,7 73 61,86 Gầy 12 9,3 45 38,14 Béo 14 4 2 1 2 Vừa 146 96 93 86 Gầy 2 1 13 12 Béo 15 3 3 0 0 Vừa 130 97 172 98 Gầy 0 0 3 2
Nhận xét.
Chỉ số Quetelet thể hiện mối tơng quan giữa chiều cao và cân nặng, nó phản ánh độ béo gầy của cơ thể thông qua giá trị bao nhiêu kg trọng lợng trên 1 cm chiều cao. Kết quả khảo sát đợc thể hiện ở bảng 3.11 cho thấy,
Từ 12-15 tuổi, cùng với sự tăng lên của độ tuổi, thể trạng béo, vừa tăng lên: học sinh THCS Bến Thuỷ ở độ tuổi 12 thể trạng vừa chiếm 76,56% đến 15 tuổi đã tăng lên 97%; học sinh THCS Đại Sơn tăng từ 59,85% lên 98%. Thể trạng béo ở độ tuổi 12-13 là không có đến độ tuổi 14-15 chiếm tỉ lệ thấp (14 tuổi ở Bến Thuỷ là 2%, 15 tuổi chiếm tỉ lệ là 3%).
Khi so sánh giữa hai khu vực cho thấy thể trạng béo, vừa ở khu vực Bến Thuỷ luôn cao hơn khu vực Đô Lơng, loại hình thể trạng gầy thì ngợc lại; cụ thể thể trạng gầy tuổi độ 13 của khu vực Bến Thuỷ là 9,3%, khu vực Đô Lơng nó chiếm 38,14%.
Theo chúng tôi, loại hình thể trạng tăng lên cùng độ tuổi là do giai đoạn này cơ thể bớc vào thời điểm dậy thì, có sự biến đổi rõ rệt về hình thái và sinh
đích. Cùng với sự xuất hiện các dấu hiệu sinh dục phụ, xuất hiện hành kinh ở nữ và xuất tinh ở nam, các hoocmon còn có tác dụng kích thích sự chuyển hoá hệ xơng và hệ cơ phát triển nhanh hơn so với các giai đoạn trớc dẫn đến cơ thể cao hơn và ngày càng có xu hớng phát triển bề dày.
Sự khác nhau giữa hai khu vực về độ vừa và béo của cơ thể, theo chúng tôi có thể điều kiện dinh dỡng cũng tốt hơn, lợng vận động của học sinh tại khu vực Bến Thuỷ ít hơn so với học sinh ở Đô Lơng là khu vực thuần nông có điều kiện sinh hoạt, làm việc và học tập hạn chế so với học sinh TP.