–Loại giành cho kháng nguyên nội tại có gien mã hoá đã nằm trong hoặc đã cài cắm vào bộ

Một phần của tài liệu Bài giảng miễn dịch antigen (Trang 27)

mã hoá đã nằm trong hoặc đã cài cắm vào bộ gien của tế bào cơ thể ( kháng nguyên virut hoặc kháng nguyên ung thư).

• 2.2.Trình diện kháng nguyên ngoại lai

–2.2.1.Các tế bào trình diện kháng nguyên (Antigen presenting cell :APC)

Một số đại thực bào là APC: tế bào có tua trong hạch lymphô và lách, tế bào Langerhans ở dưới da, tế bào thần kinh nhỏ hay tế bào hình sao trong mô thàn kinh. Tế bào nội mô (còn phải chứng minh)

– 2.2.2.Đặc điểm chính của APC:

Có khả năng thực bào

Trên bề mặt tế bào có nhiều phân tử HLA lớp II (HLA-

– 2.2.3.Các bước trình diện kháng nguyên ngoại lai.

• Tế bào APC bám và nuốt kháng nguyên : giống như giai đoạn bám và nuốt của hiện tượng thực bào.

• Tế bào APC xử lý và phân tích kháng nguyên để

biểu lộ ra các quyết định kháng nguyên: “hộp đen” ( chưa hiểu cặn kẽ)

• Giới thiệu các quyết định kháng nguyên lên bề mặt tế bào APC: trong quá trình này cần có sự tham gia

của các phân tử HLA lớp II. Các QĐKN được gắn

với phõn tử HLA lớp II trong bào tương, sau đú phức hợp này được phô bày trên bề mặt tế bào

APC. Núi cỏch khỏc, phân tử HLA lớp II đóng vai

trò dẫn dắt và điểm tựa để các QDKN của khỏng

nguyờn ngoại lai được phô bày trờn bề mặt tế bào APC.

“Hộp đen” (Xử lý Phân tích) Nuốt Phô bày QĐKN KN QĐKN HLA II

Quá trình giới thiệu ( trình diện) kháng nguyên bởi tế bào APC

HLA II

Tế bào trình diện kháng nguyên

• Sự nhận dạng QĐKN bởi các tế bào lymphô T CD4+ “regulator”

Các tế bào T CD4+” regulator” đến nhận dạng phải có 2 thụ thể: Thụ thể nhận dạng HLA lớp II, đó chính là CD4. Thụ thể nhận dạng

QĐKN ngoại lai được gá trên phân tử CD3. Nếu thiếu một trong hai thụ thể trên thì tế bào lymphô không nhận dạng được QĐKN. Cơ chế này gọi là cơ chế “nhận dạng kép”. Sau khi nhận dạng xong tế bào TCD4 “regulator” sẽ trở thành tế bào Th ( Th1 hoặc Th2 ) tiết ra các cytokin khác nhau để điều hòa các ĐƯMD.

T CD4CD4 CD4 CD3 HLAII QĐKN KN Hộp đen Thụ thể giành cho QĐKN APC Nhận dạng

• 2.3. Trình diện kháng nguyên nội tại.

–2.3.1.Hiện tượng này xảy ra đối với nhiều loại tế bào trong cơ thể khi chúng bị nhiễm virut hoặc ung thư hoá. Các gien mã hoá các protein kháng nguyên đã nằm

trong bộ gien của tế bào.

–2.3.2.Các bước trình diện kháng nguyên

• Các prụtờin do các gien này mã hoá được tế bào sản xuất ra , chỳng cú cỏc QĐKN đặc hiệu

• Chỉ tế bào nào có HLA lớp I thì mới trình diện được QĐKN của virut hoặc ung thư và mới được tế bào TCD8 “effector” nhận dạng. Những tế bào nào bị virut hay quá trình ung thư hoá ức chế xuất hiện HLA lớp I thì bị giết bởi tế bào NK. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Cỏc QĐKN được gắn với phõn tử HLA lớp I trong bào tương,

sau đú phức hợp này được phô bày trên bề mặt tế bào . Núi cỏch khỏc, phân tử HLA lớp I đóng vai trò dẫn dắt và điểm tựa để các QDKN của khỏng nguyờn nội tại được phô bày trờn bề mặt tế bào

• Các tế bào T CD8+ “effector” đến nhận dạng phải có 2 thụ thể:Thụ thể nhận dạng HLA lớp I , đó chính là CD8. Thụ thể nhận dạng QĐKN nội tại được gá trên phân tử CD3. Nếu thiếu một trong hai thụ thể trên thì tế bào TCD8 “effector” không nhận dạng được QĐKN. Cơ chế này gọi là cơ chế “nhận dạng kép”.

Tế bào chưa nhiễm virut

HLAlớp I lớp I

Tế bào nhiễm virut Tế bào T có CD8 HLA lớp I QĐKN virut CD8 CD3 Thụ thể giành cho QĐKN QĐKN Virut Nhận dạng

Ghi nhớ:

Quá trình nhận dạng các QĐKN ngoại lai sẽ hoạt hoá các tế bào TCD4 “regulator” hay còn gọi là tế bào T hỗ trợ ( Th) khiến chúng tiết ra các CYTOKIN để điều hoà (khuếch đại hoặc ức chế) các đáp ứng miễn dịch. Trong các nhóm cytokin có nhóm các

LYMPHOKIN , có khả năng tác động lên đại thực bào và BC

trung tính làm tăng khả năng của chúng trong việc nuốt và giết tế bào đích.

Quá trình nhận dạng các kháng nguyên nội tại bởi tế bào TCD8 “effector” hay còn gọi là tế bào T gây độc (Tc) sẽ làm cho tế bào Tc trở thành hoạt hoá có khả năng giết các tế bào đích.

Một phần của tài liệu Bài giảng miễn dịch antigen (Trang 27)