Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Khắc phục quan niệm sai lầm của học sinh thông qua việc sử dụng một số bài toán nghịch lý và nguỵ biện phần cơ học lớp 10 (Trang 36 - 42)

3.2.3.1. Sử lý số liệu thực nghiệm và các kết quả thu đợc

Sau khi tiết hành kiểm tra ở 2 lớp, tôi đã thu đợc kết quả kiểm tra nh sau:

Bài kiểm tra Lớp Tổng Điểm Xi

Số 1 TN 10A 48 3 0 0 0 9 12 8 10 6 0

ĐC10B 48 18 2 0 0 5 10 5 5 3 0

Số 2 TN 10A 48 4 0 0 2 10 3 7 12 10 0

ĐC10B 48 15 0 3 0 12 8 0 4 6 0

Giá trị điểm trung bình :

n X n X ∑i i i = Độ lệch chuẩn : S = 1 n ) X X ( ni i 2 − − ∑

Sai số tiêu chuẩn : m = n S Hệ số biến thiên : V = X S x 100% V cho phép mức độ phân tán của các số liệu.

Xử lý số liệu và tính toán theo các công thức ở trên ta thu đợc kết quả sau :

Bảng điểm trung bình

Bài kiểm tra Lớp Số học sinh Điểm trung bình

Số 1 TN 48 5,90

ĐC 48 4,35

Số 2 TN 48 6,56

ĐC 48 4,58

Bảng phân phối tần suất :

Bài kiểm tra Lớp Tổng Số % học sinh đạt điểm số Xi

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC 48 37,5 4,17 0 0 10,41 20,83 10,41 10,41 6,27 0

Số 2 TN 48 8,33 0 0 4,17 20,83 6,25 14,6 25 20,83 0

ĐC 48 31,25 0 6,25 0 25 16,67 0 8,33 12,5 0

Bảng phân phối tần số tích luỹ

Bài kiểm tra Lớp Tổng Số % học sinh đạt điểm số Xi trở xuống (%)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 Số 1 TN 48 6,25 6,25 6,25 6,25 25 50 66,67 87,47 100 ĐC 48 37,5 41,67 41,67 41,67 52,07 72,9 83,3 93,7 100 Số 2 TN 48 8,33 8,33 8,33 12,5 33,33 39,58 54,18 79,18 100 ĐC 48 31,25 31,25 37,5 37,5 62,5 79,2 79,2 87,53 100 Bảng các tham số khác

Bài kiểm tra Lớp Số học sinh Các tham số X+ m S2 V% Số 1 TN 48 5,900 + 0,040 1,930 32,7 ĐC 48 4,35 0+ 0,060 2,945 67,8 Số 2 TN 48 6,560 + 0,048 2,300 34,9 ĐC 48 4,580 + 0,059 2,850 62,2

Từ bảng phân phối số tích luỹ ra vẽ đợc đờng luỹ tích của 2 lớp đối chứng và thực nghiệm nh sau :

Đồ thị đờng luỹ tích bài kiểm tra số 1

Đồ thị đờng luỹ tích bài kiểm tra số 2

0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 W% điểm 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 TN ĐC điểm W%

3.2.3.2. Phân tích kết quả thực nghiệm:

Dựa vào các bảng thông số đã đợc tính toán ở trên và từ hai đồ thị các đờng luỹ tích, tôi rút ra những nhận xét sau:

+Điểm trung bình X của lớp TN cao hơn lớp ĐC và hệ số biến thiên lại nhỏ hơn hệ số biến thiên lớp ĐC. Điều này chứng tỏ độ phân tán ở lớp TN giảm so với lớp ĐC.

+ Đờng luỹ tích ứng với lớp TN nằm phía bên phải và phía dới đờng luỹ tích ứng với lớp ĐC.

Từ đó chứng tỏ rằng kết quả học tập ở lớp TN cao hơn kết quả học tập ở lớp ĐC. Hay nói cách khác lớp 10A tôi giảng dạy 2 giáo án có sử dụng bài toán nghịch lý và ngụy biện thì số học sinh có quan niệm riêng sai lầm giảm rất nhiều so với số học sinh có quan niệm riêng sai lầm ở lớp 10B, lớp không đợc giảng dạy theo tiến trình nh lớp 10A mà giảng dạy theo tiến trình dạy học bình thờng.

Qua đây, chúng ta thấy rằng tiến trình dạy học có sử dụng bài toán nghịch lý và nguỵ biến đã đem lại kết quả rõ rệt trong việc khắc phục quan niệm sai lệch của học sinh, đồng thời củng cố khắc sâu kiến thức đã học.

Tuy nhiên, để tiến trình dạy học trên đạt hiệu quả cao hơn nữa thì ngời giáo viên không chỉ phải là ngời giỏi chuyên môm mà còn là nhà tâm lý, nhà giáo dục.

Chơng IV

Kết luận

Phát hiện và khắc phục quan niệm sai lầm của học sinh trong quá trình dạy học - là một trong những xu hớng nghiên cứu nhằm góp phần đổi mới phơng pháp giảng dạy vật lý ở trờng phổ thông. Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ đề ra tôi đã đạt đợc :

- Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiển của việc phát hiện và khắc phục quan niệm sai lầm của học sinh trong quá trình học vật lý.

- Su tầm đợc một số bài toán nghịch lý và ngụy biện tiêu biểu phân cơ học lớp 10 và

+ Dự kiến tiến trình sử dụng một số bài toán nghịch lý và ngụy biện vào một số tiết học.

+ Do điều kiện tiếp cận với một số học sinh trong một thời gian ngắn (2 tháng thực tập) nên tôi chỉ tiến hành giảng dạy 2 giáo án có sử dụng bài toán nghịch lý và nguỵ biện phần Cơ học lớp 10 ở lớp 10A.

Giáo án số 1: Ôn tập phần Động học - thời gian 60 phút

Giáo án số 2: Động năng, năng lợng, thế năng - thời gian 45 phút. Tuy vậy, kết quả thực nghiệm cũng cho thấy tiến trình dạy học có sử dụng bài toán nghịch lý và ngụy biện bớc đầu khắc phục đợc quan nịêm sai lầm của học sinh , nâng cao chất lợng học tập của học trò.

Hy vọng sau này có điều kiện tôi sẽ thực n ghiệm nhiều tiết dạy theo tiến trình đã đề xuất ở trên.

Tuy nhiên, luận văn không tránh khỏi những sai sót, rất mong đợc sự chỉ bảo của các thầy cô, sự góp ý của đồng nghiệp để tôi có kiến thức vững vàng hơn, giảng dạy tự tin hơn.

Tài liệu tham khảo

1. Dơng Trọng Bái - Tô Giang - Nguyễn Đức Thâm - B ùi Gia Thịnh Sách giáo khoa vật lý 10 . NXBGD 1999.

2. Dơng Trọng Bái - Tô Giang - Nguyễn Đức Thâm - Bùi Gia Thịnh, Sách giáo viên vật lý 10 . NXB GD 1999

Một phần của tài liệu Khắc phục quan niệm sai lầm của học sinh thông qua việc sử dụng một số bài toán nghịch lý và nguỵ biện phần cơ học lớp 10 (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w