Hướng theo phương ngang D Thẳng đứng, hướng từ dưới lên.

Một phần của tài liệu lý thuyết vật lý 12 trích các đề thi thử đại học (Trang 59)

Câu 606: Đưa một con lắc đơn lên một vệ tinh nhân tạo đang chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất (không khi ởđó không đáng kể) rồi kích thích một lực ban đầu cho nó dao động thì nó sẽ:

Bùi Đình Hiếu K52 FTU smod www.vatliphothong.vn © 60

Câu 607: Nguồn sángthứ nhất có công suất P1phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 450(nm). Nguồn sáng thứ hai có công suất P2phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 0,6(μm). Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số photon mà nguồn thứ nhất phát ra so với số photon mà nguồn thứ hai phát ra là 3:1. Tỉ số P1 và P2 bằng bao nhiêu?

A. 4 B. 9

4 C.

4

3 D. 3

Câu 608: Chiếu một chùm bức xạđơn sắc thích hợp vào một đám nguyên tửhiđro đang ở trang thái dừng kích thích thứ nhất thì thấy êlectron trong nguyên tửhiđrô chuyển lên trạng thái dừng có bán kính tăng 9 lần. Số bức xạ ánh sáng nhìn thấy mà đám nguyên tử phát ra sau đó là?

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1

Câu 609: Công thoát electron của một kim loại là 2,40(eV). Xét các chùm sáng đơn sắc: chùm I có tần số f1 =7.1014(Hz), chùm II có tần số f2 = 5,5.1014(Hz), chùm III có bước sóng λ3= 0,51(μm). Chùm có thể gây ra hiện tượng quang điện nói trên là?

A. chùm I và chùm II. B. chùm I và chùm III. C. chùm II và chùm III. D. chỉ chùm I.

Câu 610: Một chất điểm dao động điều hoà có độ dài quỹđạo là 20 (cm) và chu kì T = 0,2(s). Tốc độ trung bình lớn nhất của vật trong khoảng thời gian 1

15(s) bằng bao nhiêu?

A. 2,1(m/s) B. 1,3(m/s) C. 1,5(m/s) D. 2,6(m/s)

Câu 611: Phát hiện nhận định sai: Quang phổ vạch hấp thụ của hai nguyên tố khác nhau có những vạch tối trùng nhau điều đó chứng tỏ trong nguyên tử của hai nguyên tốđó tồn tại:

A. những trạng thái dừng nhất thiết ở cùng mức năng lượng.

B. quang phổ vạch phát xạ của hai nguyên tốđó cũng có thể có những vạch cùng bước sóng.

Một phần của tài liệu lý thuyết vật lý 12 trích các đề thi thử đại học (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)