0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

TƯƠNG TÁC VÓI CSDL BIỆT DƯỢC:

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU QUẢN LÝ CÁC THUỐC GÂY NGHIỆN, THUỐC ĐỘC, THUỐC HƯỚNG TÂM THẦN (Trang 33 -33 )

M orcloíone orinarĩìide

2. TƯƠNG TÁC VÓI CSDL BIỆT DƯỢC:

Chọn tên biệt

dirríc Kết quả tìm kiếm biêt Hirơc Atrosol Etetacort Cydoxan Lethidrone Lopril Mepriam

Mepriam dang phoi hop Mexat Naioan Narphen Novosalnol Ospen Rosampline Tacef

Xoã Bỉệl-duọo Ị Sủa Btệtduạc

Nlìộp Mo Biếtduao

Quay Vế màn Hỉnh Chinh

Thành Phđn—

Tên Bíệtdưọc đang ohọn ALOPAN Dạng Bào Chế; Vỉên nén Thành phân: aolỉbrate 250.00 mg Dang quàn ỉỷ: ThuỔbGiàmđộo Ready NUM

Hình 15: Giao diện tìm kiếm biệt dược

Giao diện này có nhiệm vụ đưa ra các thông tin về biệt dược trong CSDL biệt dược. Ở phần “Tên biệt dược” là nơi để chọn tên biệt dược. Khi một biệt dược được chọn trong phần này, các thông tin dạng bào chế, thành phần, dạng quản lý của biệt dược sẽ được đưa ra ở phần kết quả. Ví dụ: biệt dược với tên atropi đang được chọn, chương trình đưa ra các thông tin về dạng bào chế là

viên nang, thành phần atropin có hàm lượng 0,5mg, yêu cầu quản lý là thuốc giảm độc.

Giao diện có các phím radio để xoá biệt dược, sửa biệt dược, nhập biệt dược mới. Ví dụ: Khi muốn nhập một biệt dược mới với tên Atropin sulfat dạng bào chế là viên nén, thành phần chứa atropin hàm lượng 5 mg. Thực hiện các bước sau:

- Chọn Nút nhập biệt dược mới: Điền tên atropin sulíat và chọn dạng bào chế viên nén vào Hộp thoại Tên biệt dược. Sau đó nhấn nút OK

T&n biệt duọc: At ro pin sultat-

Dạng b ão chế: j Vièn nỊ np ' — 2

I C ancel

Hình 16: Hộp thoại nhập tên biệt dược

- Khai báo thành phần của biệt dược trong hộp thoại "Thành phần biệt dược",

+ Phần Tên hoạt chất chọn atropin. + Phần hàm lượng nhập 5.

+ Phần đơn vị hàm lượng chọn mg. + Chọn phím "Nhập".

+ Bước này được lập lại nếu thành phần biệt dược còn hoạt chất khác. Khi đã nhập xong thành phần biệt dược, chọn phím "Nhập biệt dược"

Thanh Pha Biet Duoc 13

“Phân Khai Bão Dữ liệu- Tên hoạt chđh

Atiopine

Atenolol and other diuretics Atenolol and other diure-tics, Atenolol and thiazides

Atenolol, ttiiazides and other diuietics AtoivaBtatin Atovaquone ATR Atraouiium Atropine Hdm luợng: Đan vị: ĩzl

3

Nhộp -Bíệtduạc mãi-

Tên Bỉật- duọc: Atiopin suỉtat Thành phân

'Chủ — — — ——— — —

Nhộp dđy đủ dữ liệu vào torm này Chọn 1i&n hoạt chđì\ hàm ỉuụng, đơn vị Sau đó chọn nút ’Nhộp‘ để vào tủng thành phân cho Blệtduạo

lổi mởi chọn nOtOK đểnhộp biêt duạcvào CSDL

Dợng Bào Chế: viên nén

Thoat

Hình 17: Hộp thoại khai báo thành phần biệt dược

Kết thúc bước này, chương trình thực hiện thuật toán xét thuốc có yêu cầu quản lý đặc biệt. Do biệt dược này có atropin là hoạt chất trong danh mục thuốc độc bảng A, chương trình sẽ hỏi lại người sử dụng dạng bào chế có phù hợp với dạng bào chế được qui định trong danh mục thuốc giảm độc:

Chọn dạng bào ohế phủ hợp,

Nếu cổ chọn nút <CÒ>,

Nếu không, chọn phim <Không>

Thudò mát Thuốò tiêm Thudc viên

QạnoeỊ I

Hình ỉ 8: Hộp thoại Chọn dạng bào chế thích hợp

Chon dang bao che phu hop

Nhộp Hệt- Duọc

Trong hộp thoại này ta chọn Thuốc viên sau đó nhất nũt OK. Chương trình sẽ so sánh hàm lượng, nồng độ của biệt dược vói hàm lượng, nồng độ của dạng bào chế trong danh mục thuốc giảm độc để xét biệt dược là thành phẩm độc hay thành phẩm giảm độc.

Các thông tin về biệt dược mới nhập này sẽ được thể hiện lại đầy đủ trong phần kết quả của giao diện "Tìm, sửa biệt dược".

P h ần IV

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU QUẢN LÝ CÁC THUỐC GÂY NGHIỆN, THUỐC ĐỘC, THUỐC HƯỚNG TÂM THẦN (Trang 33 -33 )

×