tiêu về chất lợng nớc.
Các yếu tố môi trờng ao nuôi cá, tác động tổng hợp đối với cá và sinh vi tảo (Chlorophyta) qua nghiên cứu chúng tôi thấy rằng số lợng và thành phần loài vi tảo liên quan chặt chẽ với sự biến đổi điều kiện khí hậu, hàm lợng dinh dỡng cũng nh các yếu tố thuỷ lý - thuỷ hoá khác của ao nuôi.
Từ kết quả nghiên cứu cho thấy tổng số loài phát hiện ở đợt I là 43 loài. Tại thời điểm nghiên cứu nhiệt độ của ao nuôi vào khoảng 25,500C – 28,000C và nhiệt độ không khí trung bình vào khoảng 27,80 – 30,000C. Nhiệt độ này rất thích hợp cho tảo lục (Chlorophyta) sinh trởng và phát triển. Sự phát triển mạnh yếu của tảo cũng liên quan trực tiếp đến hàm lợng muối dinh dỡng. Qua kết quả cho thấy hàm lợng muối dinh dỡng PO43-, NO3-; NH4+ đều nằm trong diện ao bị nghèo dinh dỡng, điều này có thể lý giải do tốc độ phát triển của tảo mạnh, hàm l- ợng muối dinh dỡng trong ao nuôi không đáp ứng đủ cho sự sinh phát triển tốt nhất của tảo, mặt khác do đối tợng cá trong ao có mật độ đông nên hàm lợng muối
dinh dỡng này cũng bị cá tiêu thụ một phần (TCVN 5492 - 1995) vì vậy gây ảnh hởng kìm hãm sự phát triển của tảo. Mật độ tảo tại 2 thời điểm thu mẫu có sự sai khác dao động theo hớng giảm dần.
Theo hàm lợng hữu cơ thu đợc thì ao nuôi thuộc diện giàu hữu cơ nên một số loài tảo đã phát triển đó là chỉ tiêu quan trọng để cho ta đánh giá đợc toàn cảnh của thuỷ vực và có những góc độ nhìn bao quát hơn về vực nớc của ao nuôi nh
Scenedesmus, Tetradron. Số lợng các loài này không biến đổi nhiều trong cả 2 đợt thu mẫu tại các điểm thu mẫu.