Phương pháp sử dụngquan hệ đường kính và dây cung 1 Lí thuyết

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp toán một số bất đẳng thức hình học và phương pháp giải áp dụng cho học sinh phổ thông cơ sở (Trang 29)

1. Lí thuyết

- Trong một đường tròn :

+ Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm. + Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. - Trong hai dây của một cung tròn :

+ Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn.

+ Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn.

-Đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn.

2. Bài tập vận dụngBài 1 Bài 1

Cho tam giác ABC có BD và CM là hai đường cao.

Chứng minh rằng DM < BC.

Lời giải

đường tròn đường kính BC.

DM là dây cung khác đường kính của

đường tròn đường kính BC

( đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn) DM < BC. (đpcm)

Bài 2

Cho hình vuông ABCD cạnh a. M,N là hai điểm ở trong hình vuông ABCD. Chứng minh rằng MN a .

Lời giải

ABCD là hình vuông cạnh a. => AC = AB = a

Vẽđường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD

=>Đường kính của (O) là a , M và N là hai điểm nằm trong (O). Gọi M’N’ là dây cung đi qua M và N.

Ta có MN M’N’ mà M’N’ a (đường kính là dây cung lớn nhất trong đường tròn).

Do đó MN a .

Bài 3

Cho tứ giác ABCD có và tù. Chứng minh rằng AC < BD.

Lời giải

Giả sử AB CD

Vẽđường tròn đường kính BD.

Do đó A và C ở bên trong đường tròn đường kính BD.

Do vậy AB CD là vô lí vì đường kính

là dây cung lớn nhất của đường tròn. Ta có : AB CD là sai.

Vậy AC < BD.

Bài 4

Cho đường tròn (O), hai dây cung AB và CD ( AB > CD). Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại M. Gọi H và K lần lượt là hai hình chiếu vuông góc của O trên hai đường thẳng AB và CD. Chứng minh

rằng:

MH > MK.

Lời giải Cách 1

AB > CD OH < OK

( định lí dây cung và khoảng cách đến tâm) có theo định lí Pitago ta có OH2+ MH2 = OM2 có theo định lí Pitago ta có OK2+ MK2 = OK2 Do đó OH2+ MH2 = OK2+ MK2 OH < OK nên OH2< OK2 Suy ra MH2> MK2 Suy ra MH > MK Cách 2

Vẽđường tròn (O;OM). Các tia MA; MC lần lượt cắt (O;OM) tại E; F. ( ) Xét (O;OA) có AB > CD

OH < OK.

( định lí dây cung và khoảng cách đến tâm) Xét (O;OM) có OH < OK

ME > MF.

( định lí dây cung và khoảng cách đến tâm) Xét (O;OM) có và

Suy ra (định lí đường kính và dây cung) Từđó suy ra MH > MK.

Cách 3

Vẽđường tròn đường kính OM. Tâm I là trung điểm OM.

Vẽ , ( )

, (gt) IE // OH Mà I là trung điểm OM.

Do đó IE là đường trung bình của

Tương tự

Xét (O;OA) có AB > CD OH < OK (định lí dây cung và khoảng cách

đến tâm) do đó IE < IF.

Xét (I;IM) có IE < IF MH > MK (định lí dây cung và khoảng cách đến tâm).

Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy một điểm D sao cho AD = AC. Dựng đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác DBC. Từ O lần lượt hạ các

đường vuông góc với BC và BD. Các đường vuông góc này cắt BC và BD lần lượt ở H và K. Chứng minh rằng OH > OK và ( với

là những cung nhỏ của đường tròn tâm O).

Lời giải

Xét tam giác ABC có:

Mà AD = AC (giả thiết)

Nên BC < AB + AD hay BC < BD.

Suy ra OH > OK (dây nào lớn hơn thì gần tâm hơn).

Vì BC < BD nên ( dây lớn hơn căng cung lớn hơn).

Bài 6

Cho đường tròn (O), M là điểm bên trong (O) ( M khác O). Qua M vẽ hai dây AB, CD của (O), AB vuông góc với OM và CD không vuông góc với OM. Chứng minh rằng AB < CD.

Lời giải

Giả sử AB CD (1)

Vẽ ( ) rõ ràng M H

OH < OM CD > AB (2) (định lí dây cung và khoảng cách đến tâm) (1) và (2) mâu thuẫn !

Vậy AB CD là sai. Do đó AB < CD.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp toán một số bất đẳng thức hình học và phương pháp giải áp dụng cho học sinh phổ thông cơ sở (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)