II. Tình hình quản lý vốn lu động của công ty TM & ĐTPTMN Thanh Hóa.
3. Tình hình quản lý các khoản phải thu của công ty
Trong quá trình kinh doanh do nhiều nguyên nhân khác nhau thờng tồn tại một khoản vốn trong quá trình thanh toán, đó là các khoản phải thu. Tỷ lệ các khoản phải thu trong các doanh nghiệp có thể khác nhau, thông thờng chúng chiếm từ 15% đến 20% trên tổng tài sản của doanh nghiệp. (bảng 6)
Bảng 6 : Tình hình quản lý các khoản phải thu của Công ty
Đơn vị tính : 1000đ
Để đánh giá đúng tình hình quản lý các khoản phải thu ta sử dụng một số chỉ tiêu thông qua bảng sau:
Bảng 7:Bảng phân tích tình hình thu hồi các khoản nợ phải thu của công ty.
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch Giá trị Tỷ lệ (%)
1.Vòng quay các khoản phải thu vòng 19,31 4,91 -14,4 -74,57 2. Kỳ thu tiền trung bình ngày 18,65 73,32 +54,67 +293,14
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch
Số tiền t.t% Số tiền t.t% Số tiền Tỷ lệ%
Các khoản phải thu 61.187.019 100 71.764.468 100 10.577.449 17,29 1. Phải thu của khách hàng 48.239.932 78,84 44.573.280 62,11 -3.666.643 -7,60 2. Trả trớc cho ngời bán 8.369.891 11,66 8.369.891 - 3. Thuế GTGT đợc khấu trừ 1.136.821 1,86 2.164.931 3,02 1.028.110 90,44 4. Các khoản phải thu khác 11.810.275 19,30 16.656.365 23,21 4.846.090 41,03
Với các chỉ tiêu tính toán ở bảng 7 ta có thể rút ra một số nhận xét sau: - Năm 2004:
+ Vòng quay các khoản phải thu năm 2004 là 4,91(vòng) nên tốc độ thu hồi các khoản phải thu là không tốt. Điều đó chứng tỏ công ty phải đầu t nhiều vào các khoản phải thu (phải cấp tín dụng nhiều cho khách hàng). Tình trạng này rất rễ xảy ra sự thiếu hụt vốn đầu t vào hoạt động kinh doanh của công ty.
+ Kỳ thu tiền trung bình năm 2004 là 73,32 (ngày). Đây là một biểu hiện không đợc tốt. Có nghĩa là gần hai tháng rỡi công ty mới thu hồi đợc các khoản phải thu. Mặt khác khoản phải thu năm 2004 lại có xu hớng tăng so với năm 2003. Đây là một hạn chế lớn của công ty trong công tác thu hồi nợ.
- So sánh năm 2004 với năm 2003, ta thấy vòng quay các khoản phải thu giảm 14,4 vòng, tơng ứng với tỷ lệ 74,57%, điều đó đồng nghĩa với kỳ thu tiền trung bình tăng 54,67 (ngày), tơng ứng với tỷ lệ 293,14%. Điều này chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản nợ phải thu năm 2004 chậm hơn năm 2003 rất nhiều. Đây có thể coi là mặt yếu kém của doanh nghiệp, doanh nghiệp cần tìm hiểu rõ nguyên nhân để có biện pháp đẩy nhanh việc thu hồi các khoản nợ phải thu.
Nhng để đánh giá chi tiết hơn về tình hình công nợ của công ty chúng ta đi sâu xem xét và so sánh giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả của công ty. (bảng 8)
Bảng 8. Tình hình công nợ của công ty năm 2004.
Năm 2004 cho thấy tổng số tiền phải thu lớn hơn tổng số tiền phải trả. Chứng tỏ công ty bị chiếm dụng vốn. Số tiền bị chiếm dụng là: 13.774.519 (ngđ).
Do các khoản phải thu của khách hàng quá lớn là 44.573.280(ngđ) làm cho hiệu quả sử dụng vốn lu động giảm xuống dẫn đến hiệu quả kinh doanh cũng giảm sút đáng kể trong năm 2004.
Tính tỷ trọng tổng số tiền phải thu so với số tiền phải trả có tính chất chu kỳ ở đầu năm so với cuối kỳ cho thấy.
Tổng số tiền phải thu + Tỷ trọng giữa các phải thu =
so với các khoản phải trả. Tổng số tiền phải trả 61.187.019 Tỷ trọng đầu năm 2004 = x 100% = 67,37% 90.817.715 71.764.468 Tỷ trọng cuối năm 2004 = x 100% = 73,41% 97.761.111
Tỷ trọng giữa khoản phải thu so với khoản phải trả cuối kỳ so với đầu năm tăng 6,04%. Nh vậy cuối năm 2004 so với đầu năm 2004 ta thấy cả các khoản phải thu và các khoản phải trả đêù tăng, song tốc độ tăng của các khoản phải thu lớn hơn các khoản phải trả.
Từ những số liệu tính toán trên ta thấy, công ty còn bị hạn chế trong việc thu hồi các khoản phải thu, làm cho tỷ trọng các khoản phải thu trong tổng vốn tăng lên đáng kể.
Tóm lại, công ty cần phải có những biện pháp cứng rắn trong việc thu hồi nợ sao cho từng bớc tăng đợc vòng quay các khoản phải thu và giảm đợc kỳ thu tiền trung bình. Có nh vậy mới đảm bảo đợc tình hình công nợ lành mạnh, nâng cao hiệu quả quản lý các khoản phải thu nói riêng cũng nh hiệu quả sử dụng vốn lu động nói chung.