3. Lớp Simlator
4.5 Module định tuyến và sự tổ chức bộ phân lớp
Như đã thấy, một nút ns là sự thu thập cần thiết của các bộ phân lớp, một nút đơn giải nhất (đơn hướng) chứa chỉ một bộ phân lớp địa chỉ và một bộ phân lớp cổng như trong hình 5.1. Khi mở rộng chức năng của nút, nhiều bộ phân lớp hơn được htêm vào nút cơ sở, ví dụ. nút đa hướng trong hình 5.2. Nhiều khối chức năng hơn được thêm vào và mỗi khối đó yêu cầu cho nó một hoặc nhiều bộ phân lớp, nó trở thành điều quan trọng cho nút cung cấp một giao diện đồng bộ để tổ chức các bộ phân lớp này và nối chúng với các khối tính toán tuyến. Phương pháp cơ bản xử lý trường hợp này là thông qua lớp kế thừa, ví dụ, nếu một muốn nút hỗ trợ phân cấp định tuyến, một dẫn xuất Node/Hier từ nút cơ sở và xếp chồng các phương thức thiết lập bộ phân lớp và chèn bộ phân lớp phân cấp. Phương thức này hoạt động tốt khi các khối chức năng mới là độc lập và không thể tùy ý pha trộn..
Hình 4.3 Tương tác giữa nút, module định tuyến, và định tuyến. Đường gạch ngang chỉ ra chi tiết của một module định tuyến.
Chỉ một phương pháp giải quyết vấn đề này đó là kết cấu đối tượng. Nút cơ sở cần định nghĩa một tập các giao diện cho việc truy nhập và tổ chức bộ phân lớp. Các giao diện có thể là:
Cho phép các module định tuyến riêng biệt thực thi các bộ phân lớp của chúng và đưa các bộ phân lớp này vào nút.
Cho phép các khối tính toán tuyến đưa các tuyến tới bộ phân lớp trong tất cả các module định tuyến cần các thông tin này.
Thêm nữa, chúng ta cũng định nghĩa một giao diện đồng bộ cho các module định tuyến kết nối với các giao diện của nút. Trong phần này chúng ta sẽ mô tả thiết kế của module định tuyến cũng như các giao diện nút tương ứng.