Các chỉ tiêu vật lý.

Một phần của tài liệu Thực trạng môi trường không khí, nước ở trường cao đẳng sư phạm hà tĩnh (Trang 25 - 28)

3.2.1.1.1, Nhiệt độ

Chỉ tiêu này ảnh hởng lớn đến các chỉ tiêu khác nh : DO, BOD...

Là chất rắn ở dạng lơ lửng trong nớc. Chỉ tiêu này đặc trng cho mức độ ô nhiễm nớc. Nớc có hàm lợng chất rắn càng lớn càng bị ô nhiễm nặng.

3.2.1.2.- Các chỉ tiêu hóa học :

3.2.1.2.1, pH: Tùy thuộc vào giá trị pH mà ta quyết định phơng pháp xử lý tích hợp hoặc điều chỉnh lợng hóa chất trong quá trình xử lý.

Sự thay đổi giá trị pH trong nớc sẽ ảnh hởng đến thành phần các chất trong nớc do chỉ đến quá trình kết tủa, hòa tan, thúc đẩy hay ngăn chặn những phản ứng hóa học sinh học xảy ra trong nớc.

3.2.1.2.2, Độ dẫn điện:Đặc trng cho hàm lợng các Ion trong nớc.

3.2.1.2.3, Độ cứng: Biểu thị hàm lợng muối Ca2+, Mg2+ trong nớc. Vì các Ion này sẽ kết tủa với một số khoáng trong nớc tạo cặn trong nồi hơi, bình đun hoặc hệ thống dẫn nớc.

Nớc cứng là do trong nớc có chứa Cation Ca2+, Mg2+ những Cation này thờng có trong nớc ngầm hoặc nớc bề mặt chảy qua khu vực có đá vôi.

Dựa vào các Anion kết hợp ngời ta phân thành:

Độ cứng tạm thời: là độ cứng của nớc do các anion CO32-, HCO3- kết hợp với các cation Ca2+, Mg2+ . Độ cứng này dễ dàng xử lý sau khi đun sôi.

Độ cứng vĩnh cửu: là độ cứng của nớc do các aniôn SO42-, Cl- kết hợp với các cation Ca2+, Mg2+ độ cứng này không thể xử lý bằng phơng pháp đun sôi mà phải xử lý bằng phơng pháp hoá học.

Dựa vào số lợng CaCO3 quy đổi ngời ta có thể phân loại nớc nh sau: Nớc mềm: Khối lơng CaCO3 < 50mg/l.

Nớc cứng trung bình: Khối lợng CaCO3≤ 150mg/l. Nớc cứng khối lợng CaCO > 150mg/l.

Nớc quá cứng khối lợng CaCO3 > 300mg/l

3.2.1.2.4, Hàm lợng oxy hòa tan trong nớc (DO): là lợng oxy từ không khí có thể hòa tan vào nớc trong điều kiện nhiệt độ, áp suất nhất định.

Trong nớc oxy tham gia vào quá trình trao đổi chất, duy trì năng lợng cho quá trình phát triển , sinh sản và tái sản xuất cho các sinh vật sống dới n- ớc do đó nó quyết định khả năng tự làm sạch của nớc.

Chỉ số DO còn đặc trơng cho chất lợng nớc, thông thờng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nớc sạch có DO cao hơn nớc nhiễm bẩn do trong nớc biển chứa nhiều chất hữu cơ nên hoạt động của các sinh vật phân hủy mạnh hơn tiêu thụ oxy lớn hơn.

Về mặt hoá học ôxi không tham gia phản ứng với nớc mà độ hoà tan cảu ô xi trong nớc tỷ lệ nghịch với nhiệt độ.

ở t0 = 00C, p = 1 at thì DO bão hoà = 14,6mg/l

ở t0 = 200C, p = 1 at thì DO bão hoà = 9,2mg/l

ở t0 = 300C, p = 1 at thì DO bão hoà = 7,6mg/l

ở t0 = 350C, p = 1 at thì DO bão hoà = 7mg/l

3.2.1.2.5, Nhu cầu oxy hóa hóa học (COD).

COD là lợng oxy cần thiết để oxy hóa hóa học các chất hữu cơ có trong nớc thành CO2 và H2O.

Lợng oxy này tơng đơng với hàm lợng chất hữu cơ có thể bị oxy hóa. Theo hệ thống đánh giá tổng hợp chất lợng nguồn nớc mặn [4]. Nớc rất sạch có COD ≤ 6mg/l

Nớc sạch có COD: 6 - 20mg/l Nớc hơi bẩn có COD: 20 - 50mg/l

Nớc bẩn có COD: 50 - 70mg/l Nớc bẩn nặng có COD > 70mg/l

3.2.1.2.6, Hàm lợng Nitơ trong nớc:

Trong nớc nitơ có thể tồn tại ở những dạng chính là prôtêin hay các sản phẩm phân rã, các muối amôn, các hợp chất nitrat, nitrit.

Trong nớc xảy ra quá trình:

Prôtêin NH4+ NO2- NO3- N2

Do đó khi xác định lợng NH4+, NO2-, NO3-trong nớc có thể xác định đợc thời gian ô nhiễm của nớc.

Nếu nớc chứa nhiều NH4+: nớc mới bị ô nhiễm

NO2-: Nớc đã bị ô nhiễm một thời gian dài hơn NO3-: Quá trình ô xi hoá đã kết thúc. Tuy nhiên hàm lợng NO3- quá cao có thểgây độc hai với ngời vì khi vào cơ thể trong điều kiện thích hợp ở hệ tiêu hoá NO3-  NO2- + Hb HbNO2- không vận chuyển ô xi nên gây bệnh xanh xao thiếu máu.

Một phần của tài liệu Thực trạng môi trường không khí, nước ở trường cao đẳng sư phạm hà tĩnh (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w