Những giải pháp nhằm xoá đói, giảm nghèo ở Sơn Kim.

Một phần của tài liệu Thực trạng đói nghèo và các giải pháp xoá đói giảm nghèo của xẫ miền núi vùng cao sơn kim (hương sơn hà tĩnh (Trang 27 - 34)

Từ cơ sở lý luận đã phân tích ở trên, ta thấy rằng xoá đói, giảm nghèo phải thấm nhuần quan điểm phát triển, không nên theo cứu tế xã hội, ban phát nh trớc đây mà cần có những giải pháp và biện pháp cụ thể nhằm thực hiện mục tiêu xoá đói, giảm nghèo nâng cao đời sống nhân dân.

Nhằm từng bớc xoá đói, giảm nghèo, chúng tôi cho rằng cần thiết phải đồng bộ thực hiện các giải pháp căn bản sau đây:

2.1. Phải chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đặc biệt là kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp thành kinh tế nông- lâm kết hợp nhằm khai thức tốt các nguồn lực.

Biến ngời nông dân nông nghiệp thuần tuý có tâm lý, tập tục sống dựa vào rừng, phá hoại rừng nay chuyển sang khoanh nuôi, tu bổ, bảo vệ rừng. Đẩy nhanh tốc độ tăng trờng kinh tế tạo điều kiện để giúp những hộ nghèo đói vơn lên thoát khỏi cảnh đói nghèo.

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi: Chuyển nên kinh tế thuần nông độc canh cây lúa ở từng hộ gia đình sang vừa sản xuất lơng thực với một tỷ lệ hợp lý, vừa sản xuất cây công nghiệp, cây hoa màu thích ứng với điều kiện của từng vùng, từng xóm. Thực trạng đói nghèo ở Sơn Kim cho thấy nguyên nhân dẫn đến đói nghèo do kinh tế "Thuần nông" chiếm tỷ lệ cao, nguồn thu nhập chính chủ yếu là lúa, ngô, khoai, lạc, đậu và khai thác rừng. Trong nền kinh tế thị trờng nếu chỉ độc canh cây lúa hay sống dựa vào rừng thì không thể giàu lên đ- ợc. Chính vì vậy, việc chuyển nền kinh tế thuần nông, hay cuộc sống dựa vào rừng của một bộ phân dân c hiện nay sang vừa sản xuất lơng thực, vừa sản xuất cây công nghiệp là một giải pháp rất quan trọng. Hiện nay Sơn Kim đang phát triển các cây kinh tế chủ lực nh cây chè, cây cam, cây chanh, cây nhãn, cây xoài... nhằm tranh thủ dự án cây ăn quả của huyện và tỉnh. Trong 5 năm qua, toàn xã đã trồng đợc trên 70 hécta cây ăn quả, bớc đầu đã thu đợc những kết quả đáng khích lệ. Đã có khoảng 10% số vờn trong toàn xã có thu nhập từ 5 đến 10 triệu đồng/năm. Nh vậy, xu thế trồng cây ăn quả đã đợc phát triển theo hớng kinh tế vờn- hộ cây ăn quả. Song bên cạnh đó còn bế tắc là do đầu ra không bảo đảm, do giá cả không ổn định, một số hộ làm vờn tỏ ra không quyết tâm, công tác đầu t thâm canh cha đủ đáp ứng để cây trái phát triển. Chính vì thế, trồng cây chủ lực phải tính toán để có sản phẩm là hàng hoá, phải bảo đảm đủ sức xoá bỏ nền kinh tế cũ theo lối tự cung tự cấp. Muốn xoá bỏ nền sản xuất theo tính tự cung, tự cấp đối với nông dân cần phải có sự khuyến khích, hớng dẫn để ngời nông dân làm ra thật nhiều hàng hoá từ cây trồng, vật nuôi. Để làm đợc điều này, đòi hỏi ngời nông dân phải đợc hớng dẫn trình độ cơ bản về khoa học- kỷ thuật để áp dụng trong nuôi trồng, sản xuất, phải có sức lao động và vốn để đầu t cho sản xuất kinh doanh.

Nâng cao trình độ khoa học- kỹ thuật

Đây là khâu khó nhất đối với xã Sơn Kim vì trình độ dân trí của xã là rất thấp, cho nên việc áp dụng các thành tựu về khoa học- kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp bị hạn chế rất nhiều. Để giải quyết tốt tình trạng này thì các cấp chính quyền phải có sự phối hợp để làm công tác tập huấn, nhằm nâng cao sự hiểu biết của ngời dân về kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh nh sử dụng giống mới, sử dụng thuốc trừ sâu, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo mùa vụ... trồng các cây cho sản pơhẩm hàng hoá, tìm đầu ra cho sản phẩm.

Về sức lao động

Trên thực tế ở xã Sơn Kim lực lợng lao động tuy không nhiều nhng lại vừa thừa lao động lại vừa thiếu việc làm, đó là một mâu thuẫn thực tế không chỉ diễn ra ở Sơn Kim mà tồn tại hầu hết ở các vùng miền núi, nông thôn Việt Nam hiện nay. Bởi vì lao động thừa ở đây là thừa lao động phổ thông và thiếu một lực lợng lao động có trình độ hiểu biết về khoa học kỹ thuật. Cho nên, việc tổ chức tập huấn, phổ biến kiến thức về trồng trọt, chăn nuôi cho ngời nông dân là việc làm hết sức cần thiết đối với xã trong giai đoạn hiện nay.

Những vấn đề về vốn

Trong những năm qua, thực hiện chủ trơng xoá đói, giảm nghèo của Nhà nớc, Sơn Kim đã có nhiều chính sách cho hộ đói nghèo đợc vay vốn để mở mang ngành nghề và phát triển sản xuất kinh doanh. Những năm trớc đây thì vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của ngời nông dân là rất hạn chế. Nhng hiện tại với sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, của tỉnh, huyện và trực tiếp là chính quyền xã, nên vốn cho ngời nghèo vay để sản xuất, kinh doanh là tơng đối nhiều, tuy vẫn cha đáp ứng đủ nhu cầu của dân. Vậy thì vì sao nông dân Sơn Kim vẫn mãi nghèo đói ? Câu hỏi đó đang là một bài toán hóc búa trong vấn đề sử dụng vốn vay của ngời nông dân. Bởi vì, ngời nông dân với trình độ có hạn, nên việc thích ứng với nền kinh tế thị trờng trong giai đoạn hiện nay là rất khó khăn, cho nên việc ngời nông dân thu đợc hiệu quả trên đồng vốn vay đợc là rất thấp. Vì vậy, để giúp ngời nông dân phát huy đợc sự phát triển kinh tế thì cần phải cho nông dân vay các loại vốn trung và dài hạn, đồng thời phải có sự hớng dẫn ngời

nông dân sử dụng đồng vốn theo chu kỳ cây trồng, vật nuôi để thu đợc hiệu quả kinh tế cao.

Về nguồn vốn

Phải tận dụng nguồn vốn tại chỗ, vốn của ngời giàu và các đơn vị kinh tế trên địa bàn, hay đồng vốn tín dụng để cho vay thông qua ngân hàng phục vụ ng- ời nghèo, tranh thủ nguồn vốn từ ngân hàng phục vụ ngời nghèo của trung ơng, tỉnh, huyện...và vốn hỗ trợ của các tổ chức quốc tế. Có nh vậy mới huy động đợc nguồn vốn cho ngời nghèo vay và sẽ loại trừ đợc tình trạng cho vay nặng lãi của một số cá nhân. Điều quan trọng hơn là ở chỗ hỗ trợ vốn cho ngời nghèo để sản xuất, kinh doanh là tự cứu mình, tự vơn lên và tự giải thoát cho mình khỏi cảnh đói nghèo chứ không phải hỗ trợ vốn để cứu đói.

2.2. Cấp thêm đất sản xuất, giao đất rừng để phát triển kinh tế nông- lâm, vờn theo đơn vị hộ:

Đây là việc làm cần thiết mang tính chất lâu dài nhằm hỗ trợ vốn và cấp thêm đất, giao đất giao rừng cho ngời nghèo. Vì thế cần phải có kế hoạch thực hiện đồng bộ với nhau. Khi những hộ nghèo có vốn họ có thể sử dụng vào sản xuất trên diện tích mình vừa đợc cấp. Có làm nh vậy hiệu quả kinh tế mới cao, tạo thêm thu nhập cho hộ nghèo, đa họ dần dân thoát khỏi tình trạng nghèo đói.

Hiện tại Sơn Kim cần phải phát triển theo ba hớng sau đây:

Chuyển đổi và phát triển kinh tế theo hớng kết hợp nông- lâm nghiệp, lấy ngắn nuôi dài, tạo đà khỏi thiếu ăn. Với diện tích đất canh tác ít, dân c thuần nông và sống dựa vào rừng cho nên tách họ khỏi rừng là điều không thể đợc mà phải biết khuyến khích nông dân kết hợp nông- lâm để sản xuất, tạo việc làm th- ờng xuyên.

Chuyển một bộ phận lực lợng lao động sang làm kinh tế hàng hoá và kinh tế trang trại, nhằm giải quyết công ăn việc làm tại chỗ cho ngời nông dân.

Cần phát huy lợi thế kinh tế quốc lộ 8A, mở mang dịch vụ và hoàn chỉnh đa vào sử dụng, khai thác các khu du lịch. Là xã có 46 kilômét đờng quốc lộ 8A chạy xuyên giữa địa bàn xã đến tận biên giới Việt- Lào, có cửa khẩu quốc tế Cầu Treo. Đây là tuyến đờng có nhiều tiềm năng kinh tế, đặc biệt là sự lu thông hàng hoá giữa các quốc gia trong khu vực giữa Lào, Thái Lan với Việt Nam...

Phát triển kinh tế theo hớng dựa vào lợi thế của con đờng quốc lộ 8A đang là thế mạnh của Sơn Kim. Nó cho phép các hoạt động dịch vụ vận hành một cách hiệu quả, nhất là dịch vụ vận tải và các dịch vụ trao đổi hàng hoá. Vì vậy, cần phát huy lợi thế về tiềm năng để từng bớc tạo việc làm cho ngời dân, đồng thời nâng cao mức sống cho nhân dân trong xã.

Để làm đợc điều này, trớc mắt cần đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng, sửa sang và làm mới các tuyến đờng giao thông, cử cán bộ đi học các lớp quản lý... khai thác triệt để lợi thế nhằm từng bớc góp phần rút ngắn đợc thời gian thực hiện xoá đói, giảm nghèo của xã.

Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức thực hiện đòi hỏi chính quyền các cấp phải chăm lo cho đời sống nhân dân, phải luôn luôn tìm tòi, sáng tạo, để phát huy lợi thế, tạo ra sự đột phá trong cung cách làm ăn. Bởi thế, chúng ta cần cụ thể hoá các giải pháp thiết thực, nhằm đẩy nhanh tốc độ xoá đói, giảm nghèo ở xã Sơn Kim.

Phải thờng xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ, kỷ thuật, phổ biến kiến thức, trao đổi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh cho ngời nông dân.

Các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm cần phải đợc cụ thể hoá xuống cơ sở, nhằm hớng dẫn trực tiếp cho nông dân thực hiện sản xuất.

Phát triển kinh tế trang trại, kinh tế hàng hoá cũng là một thế mạnh của vùng nhiều đất đồi và gò đồi nh Sơn Kim. Vì thế, cần có những chính sách u tiên để phát triển mô hình kinh tế này. Thực hiện giao đất, giao rừng cho hộ sản xuất từ một hécta trở lên. Đồng thời tiếp tục thực hiện cho vay vốn trung và dài hạn bằng cách giảm bớt thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho ngời thiếu vốn có vốn sản xuất kinh doanh.

Trớc mắt, với lợi thế kinh tế đờng quốc lộ 8A cần mở rộng hệ thống giao thông nông thôn. Chính việc mở rộng giao thông tạo điều kiện khai thác các khu du lịch, dịch vụ. Sơn Kim có tiềm năng lớn về du lịch nh: khu du lịch Nớc Sốt, cửa khẩu Cầu Treo. Với địa hình đất đồi, gò đồi, và rừng vừa có những khó khăn, nhng đồng thời đó cùng là một lợi thế, nhất là chuyển đổi đợc nền kinh tế nông nghiệp thành kinh tế nông- lâm kết hợp, nhằm giải quyết một số lợng lớn công ăn việc làm, giảm nhanh tỷ lệ đói, nghèo.

2.3. Bên cạnh việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phát huy lợi thế kinh tế dọc trục đờng quốc lộ 8A nhằm phát triển du lịch, dịch vụ thì mô hình hợp tác xã phục vụ cũng cần chú trọng phát triển, bởi vì hình thành hợp tác xã là đảm bảo quyền lợi cho các xã viên, giữ vững định hớng đi lên chủ nghĩa xã hội của nớc ta.

Bởi vì, đối với ngời nông dân, hợp tác xã đợc xem nh là "bà đỡ" trong phát triển kinh tế.

Hiện nay, ở Sơn Kim đang tồn tại 7 hợp tác xã. Trong đó hợp tác xã nông nghiệp 2 và hợp tác xã lâm nghiệp 5.

Hợp tác xã nông nghiệp

Đã có từ rất lâu và cũng đã qua nhiều lần chuyển đổi. Nhng sự chuyển đổi đó nó mới chỉ ở hình thức còn nội dung thì dờng nh là cha có sự đổi mới nào. Ngời nông dân tham gia hợp tác xã là trên cơ sở tự nguyện: tự nguyện vào hợp tác xã, tự nguyện góp vốn sản xuất, cùng sản xuất kinh doanh, cùng hởng lợi, cùng chịu thiệt hại... Sở dĩ hợp tác xã tồn tại mà không hoạt động đợc là vì:

Trình độ cán bộ hợp tác xã cha theo kịp xu thế kinh tế thị trờng, không biết buôn bán kinh doanh và nếu buôn bán thì thờng là thua lỗ...

Các dịch vụ cho ngời nông dân hầu nh là không thực hiện đợc do: thiếu vốn buôn bán, tìm đầu ra cho sản phẩm thì thờng không làm đợc do nắm bắt thị trờng kém, dịch vụ cung cấp phân bón cho nông dân thờng giá cao hơn giá thị tr- ờng... nên không đáp ứng đợc yêu cầu của ngời nông dân.

Chính từ những lý do đó mà ở đây nếu muốn pơhát huy vai trò của hợp tác xã nông nghiệp cần tập trung ở các vấn đề sau:

Phải tạo nguồn vốn cho hợp tác xã.

Phải đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực, có nhiệt tình và có trách nhiệm đối với hợp tác xã.

Cần chuyển đổi áp dụng các khoa học kỹ thuật mới trong sản xuất nông nghiệp nh: sử dụng giống mới, phòng trừ sâu bệnh, thuỷ lợi...nhằm tạo năng suất cao.

Hợp tác xã lâm nghiệp

Ngời dân Sơn Kim luôn có tâm lý sống dựa vào rừng nên không thể tách họ ra khỏi rừng đợc. Vì thế, trong những năm gần đây việc hình thành hợp tác xã

lâm nghiệp không những đã tạo đợc công ăn việc làm cho nông dân mà còn chuyển ý thức của ngời nông dân từ chặt phá rừng bừa bãi thành khoanh nuôi, bảo vệ và trồng rừng. Đến nay, đã thành lập đợc 5 hợp tác xã lâm nghiệp, trong đó hợp tác xã lâm nghiệp Trờng Sơn đã đi vào hoạt động theo luật hợp tác xã. Đó là mặt tích cực cần từng bớc phát huy. Hiện nay xã đã đã giao cho xã viên trên 5.500 rừng. Sau khi nhận rừng xã viên đã đầu t công sức khoanh nuôi và bảo vệ.

Đứng trớc những u thế của việc thực hiện giao đất, giao rừng, UBND xã cần rút kinh nghiệm phát huy thành tích, u điểm, mạnh dạn hơn nữa trong việc giao đất rừng cho các hộ xã viên, để hộ nông dân phát huy đợc tính tích cực, hiệu quả của kinh tế trang trại.

Có thể nói, thực hiện việc giao đất, giao rừng sẽ từng bớc ổn định đợc công ăn, việc làm cho ngời nông dân, sẽ ngăn chặn nạn chặt phá rằng, nhằm bảo vệ đợc rừng đầu nguồn, đồng thời tạo ra đợc quỹ đất để trên cơ sở đó giao đất cho xã viên tiếp tục chăm sóc. Và cũng từ đó định hớng và hình thành đợc mạng lới phát triển kinh tế vùng trong những năm tiếp theo.

Việc giao đất, giao rừng đối với xã Sơn Kim đợc xem là "cú hích quyết định" làm tăng thêm ý thức làm chủ cuả ngời dân trên diện tích mà mình đợc giao, đặc biệt là công tác phòng chống, bảo vệ rừng; cơ bản ngăn chặn đợc nạn chặt phá rừng trái phép, tạo cho ngời dân có ý thức bảo vệ rừng, phát huy kết quả 5 năm liền không để xảy ra cháy rừng.

Trên đây là một số giải pháp cụ thể, hết sức cần thiết cho quá trình phát triển kinh tế- xã hội của xã Sơn Kim nói chung cũng nh công tác xoá đói, giảm nghèo nói riêng. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, Đảng uỷ, HĐND và UBND xã cần vận dụng tốt các ý kiến chỉ đạo của tỉnh, huyện, và đặc biệt là phải vận dụng vào tình hình cụ thể để biến các giải pháp thành chủ trơng chính sách.

Một phần của tài liệu Thực trạng đói nghèo và các giải pháp xoá đói giảm nghèo của xẫ miền núi vùng cao sơn kim (hương sơn hà tĩnh (Trang 27 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w