Hồn thiện hệ thống tài khoản kế tốn hiện hành 1 Hồn thiện về các loại tài khoản

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần phân phối máu tính VIETPC chi nhánh thanh hóa (Trang 48)

KẾ TỐN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN HAØNH 3.1 Quan điểm hồn thiện

3.3 Hồn thiện hệ thống tài khoản kế tốn hiện hành 1 Hồn thiện về các loại tài khoản

3.3.1 Hồn thiện về các loại tài khoản

Theo tác giả, hệ thống tài khoản kế tốn doanh nghiệp Việt nam vẫn bao gồm 10 loại, phù hợp với các yếu tố trên báo cáo tài chính :

+ Từ loại 1 đến loại 4 gồm các tài khoản thuộc bảng cân đối kế tốn.

+ Từ loại 5 đến loại 9 gồm các tài khoản thuộc bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

+ Loại 0 – Tài khoản đặc biệt, được sử dụng theo yêu cầu quản lý tỉ mỉ chi tiết của các đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn.

Về số hiệu và nội dung vẫn khơng thay đổi so với tài khoản kế tốn hiện hành,

chuẩn mực kế tốn và các thơng tư được ban hành , cụ thể các loại tài khoản như sau:

Loại 1 -Tài sản ngắn hạn: Tài sản được dự tính để bán hoặc sử dụng trong

khuơn khổ của chu kỳ kinh doanh bình thường; hoặc được nắm giữ chủ yếu cho mục đích thương mại hoặc cho mục đích ngắn hạn và dự kiến thu hồi hoặc thanh tốn trong vịng 12 tháng kể từ ngày kết thúc niên độ; hoặc là tiền hoặc tài sản tương đương tiền mà việc sử dụng khơng gặp một hạn chế nào. ( Đoạn 40, chuẩn mực kế tốn số 21(CMKT21) – Trình bày báo cáo tài chính)

Loại 2 – Tài sản dài hạn: Tất cả tài sản khác ngồi tài sản ngắn hạn được

xếp vào loại tài sản dài hạn. (Đoạn 41, CMKT21 – Trình bày báo cáo tài chính)

Loại 3 – Nợ phải traû: Xác định nghĩa vụ hiện tại khi doanh nghiệp nhận về

một tài sản, tham gia một cam kết hoặc phát sinh các nghĩa vụ pháp lý (Đoạn 26, CMKT 01 – Chuẩn mực chung)

Một khoản nợ phải trả được xếp vào loại nợ ngắn hạn khi được dự kiến thanh tốn trong một chu kỳ kinh doanh bình thường; hoặc được thanh tốn trong vịng 12 tháng kể từ ngày kết thúc kỳ kế tốn năm (theo đoạn 44, CMKT21 – Trình bày

báo cáo tài chính)

Loại 4 – Vốn chủ sở hữu: Gía trị vốn của doanh nghiệp được tính bằng số

chênh lệch giữa giá trị tài sản trừ nợ phải trả (đoạn 18c, CMKT01 – Chuẩn mực chung). Vốn chủ sở hữu gồm: Vốn của nhà đầu tư, thặng dư vốn cổ phần, lợi nhuận giữ lại, các quỹ, lợi nhuận chưa phân phối, chênh lệch tỷ giá và chênh lệch đánh giá lại tài sản (đoạn 29, CMKT01 – Chuẩn mực chung)

Loại 5 – Doanh thu: Tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được

trong kỳ kế tốn, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thơng thường, gĩp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, khơng bao gồm khoản gĩp vốn của cổ đơng

hoặc chủ sở hữu ( đoạn 03, CMKT 14 – Doanh thu và thu nhập khác) và (đoạn 31a, CMKT 01 – Chuẩn mực chung)

Loại 6 – Chi phí : Tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ

kế tốn dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, khơng bao gồm khoản phân phối cho cổ đơng hoặc chủ sở hữu ( đoạn 31b, CMKT01 – Chuẩn mực chung)

Loại 7 – Thu nhập khác : Khoản thu gĩp phần làm tăng vốn chủ sở hữu từ

hoạt động ngồi các hoạt động tạo ra doanh thu ( đoạn 03, CMKT 14 – Doanh thu và thu nhập khác)

Loại 8 – Chi phí khác: Khoản chi dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu cho các

hoạt động ngồi hoạt động sản xuất kinh doanh thơng thường.

Loại 9 – Xác định kết quả Loại 0 – Loại đặc biệt

Đối với loại này, đề nghị khơng gọi tên là tài khoản ngồi bảng (Bảng cân đối kế tốn) như hệ thống kế tốn hiện hành, mà gọi là loại tài khoản đặc biệt vì dễ gây nhầm lẫn thơng tin cho các đối tượng sử dụng lẫn người làm cơng tác kế tốn; hơn nữa các tài khoản từ loại 5 đến loại 9 (thuộc bảng kết quả hoạt động kinh doanh)cũng được gọi là tài khoản ngồi bảng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần phân phối máu tính VIETPC chi nhánh thanh hóa (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)