KỸ THUẬT THI CÔNG 1 Thi công móng:

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp ngành Kỹ thuật công trình xây dựng (Trang 63)

2..1. Thi công móng:

2.1.1. Chuẩn bị mặt bằng và giác móng công trình:2.1.1.1. Chuẩn bị mặt bằng thi công: 2.1.1.1. Chuẩn bị mặt bằng thi công:

Giải phóng mặt bằng thi công sao cho phù hợp với các công tác thi công. Tiêu nước bề mặt cho khu vực công trình thi công.

Hạ mực nước ngầm nếu mực nước ngầm cao hơn cao trình đáy hố móng.

Định vị công trình, xác định tim, cốt công trình từ cột mốc chuẩn, dựa trên bản vẽ thiết kế mặt bằng định vị.

2.1.1.2. Giác móng công trình:

Dựa vào bản vẽ thiết kế móng, tính chất của đất để xác định kích thước hố đào. Từ trục định vị triển khai các đường tim móng.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Dùng vôi bột rải theo chu vi của hố đào.

Tại hố đào, hay nhiều hố đào gần nhau phải có một cao độ chuẩn để kiểm tra cao trình hố móng.

Giác mặt cắt hố đào với hệ số mái dốc (m) phù hợp để chống sạt lở hố đào.

2.1.2. Thi công ép cọc:

2.1.2.1.Chọn máy ép cọc và vận chuyển cọc đến vị trí ép:

Do công trình nằm trong khu dân cư nên phương án móng dùng cọc ép thay cho cọc đóng được ưu tiên nhất

Nguyên lý của phương pháp ép cọc là dùng đối trọng là các mẫu bê tông đúc sẵn.

Đối trọng có tổng trọng lượng bằng 1.5 lần lực ép. Lực ép: Pep = 95T

Đối trọng: Pđtr = 1,5 × 95 = 143T Ta chọn đối trọng là 160T

Chọn máy ép EBT 140. Pmin = 140T Cẩu cọc bằng cần trục tự hành bằng bánh xích Cần trục mã hiệu EO-10011D có các thông số sau : + Chiều dài tay cần L = 17,5m.

+ Sức nâng lớn nhất : Qmax = 11T. + Sức nâng nhỏ nhất : Qmin = 11T. + Tầm với lớn nhất: Rmax = 16,35m. + Tầm với nhỏ nhất : Rmin = 5,09m. + Chiều cao cần trục C : C = 1,57m. + Khoảng cách trục cần đến mép sau xe : 3,88m.

Công trình có chiều rộng là 10.3m, nên bố trí cần trục chạy ở giữa công trình để cẩu cọc. Tầm với của cần trục đủ bao quát toàn bộ công trình.

2.1.2.2. Các bước thi công cọc :

Trước hết cần chuẩn bị mặt bằng và sắp xếp số lượng cọc hợp lý tại các vị trí ép. Kiểm tra toàn bộ tim cọc, dùng nước sơn chia vạch trên cọc, mỗi vạch cách nhau 1m để kiểm tra tốc độ ép cọc và ghi lý trình cọc.

Mặt phẳng của sàn máy ép phải nằm ngang phẳng. Phương nén của thiết bị tao lực phải là phương thẳng đứng, vuông góc với sàn máy ép.

Quy trình ép cọc :

Cẩu lắp giàn, khung, đối trọng vào đúng vị trí móng. Với đối trọng mỗi bên là 80T.

Bước 1 :

+ Đào một lỗ sâu khoảng 0,3m tại vị trí mũi cọc nhằm định vị trí mũi cọc đúng vị trí thiết kế.

+ Cẩu dựng cọc BTCT vào khung ép.

+ Điều chỉnh mũi cọc vào đúng vị trí thiết kế, kiểm tra bằng máy kinh vĩ và đảm bảo mũi cọc phải thẳng đứng.

+ Thực hiện bước 2.

Bước 2 : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiến hành ép cọc. Trong quá trình ép cọc phải đảm bảo: + Cọc luôn thẳng đứng.

+ Cọc trên và cọc dưới phải đúng tâm khi nối cọc. + Đường hàn nối cọc phải đủ khả năng chịu lực. + Thường xuyên kiểm tra độ chối của cọc. + Ép xong đoạn cọc đầu ta tiến hành bước 3.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Bước 3 :

+ Cẩu đoạn cọc nối đưa vào khung ép.

+ Đầu cọc nối phải chụp vào đầu cọc BTCT đã ép trước sao cho vừa khít nhau và tim 2 cọc phải trùng nhau.

+ Ép giá cọc để đưa đầu cọc BTCT đến cao trình thiết kế được xác định bằng máy thủy bình.

2.1.3. Kỹ thuật thi công đào đất hố móng:

2.1.3.1. Phương án đào đất:

Do đặc điểm cấu tạo móng cọc ép trước, và địa chất công trình với khối lượng đào đất lớn nên ta chọn máy đào gầu nghịch kinh tế hơn cả.

Chọn máy đào gầu nghịch có số hiệu EO-3322B1 trong “Sổ tay máy xây dựng – Nguyễn Tiến Thụ”, là loại máy đào gầu nghịch dùng hệ thống dẫn động thủy lực. Ưu điểm của máy là không cần làm đường dẫn lên xuống hố đào, trường hợp gặp mạch nước ngầm cũng không ảnh hưởng đến quá trình thi công của máy.

2.1.3.2. Khối lượng đào, đắp đất hố móng, dầm giằng :Khối lượng đào đất hố móng được tính theo công thức: Khối lượng đào đất hố móng được tính theo công thức:

b h h d a i c

( ) ( )6 6

h

V = a b c d× + × + + × +a c b d  Với : + h: chiều cao đào móng (m)

+ a , b : kích thước đáy hố móng (m)

+ c , d : kích thước miệng hố móng với độ mở rộng mỗi bên là h (m).

-0.000

-0.300

-1.100

Hình 2.2 : Mặt cắt hố móng .

Móng M-1:

+ chiều sâu hố đào h = -1,1m ; 1,1 0,55 2 2

h

i= = = m ( với độ dốc mái đất là 1:0,5) + a = 0,9m ; b = 1,8m ; c = a + 2i = 2m ; d = b + 2i = 2,9m

+ khối lượng đất đào:

( ) ( ) ( )3

1,1

0,9 1,8 2 2,9 0,9 2 1,8 2,9 3,859 6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

V =  × + × + + × + = m

Tính khối lượng đất đào tương tự cho các móng khác, ta có bảng khối lượng đào đất

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Khối lượng đào đất dầm giằng móng được tính theo công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

d dV = × ×h b l

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp ngành Kỹ thuật công trình xây dựng (Trang 63)