- Các chỉ tiêu theo dõi:
3.3.2. Ảnh hưởng của nồng độ BAP đến hiệu quả nhân chồi của mẫu cây rau Báng.
3.3.2. Ảnh hưởng của nồng độ BAP đến hiệu quả nhân chồi của mẫu cây rau Báng. Báng.
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của nồng độ BAP đến hiệu quả nhân chồi của mẫu cây rau Báng sau 45 ngày nuôi cấy
CT Nồng (mg/l) độ BAP Hệ số nhân ch(lần) ồi Chiều cao ch(cm) ồi lượChng chất ồi
CT1 0 1,00 1,90 + CT2 0,2 2,27 3,27 +++ CT3 0,4 1,95 2,83 ++ CT4 0,6 1,74 2,46 ++ CT5 0,8 1,68 2,53 + CT6 1,0 1,34 2,13 + LSD0,05 0,62 0,21 CV% 2,1 4,8
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 48
Hình 3.9. Ảnh hưởng của nồng độ BAP đến hiệu quả nhân chồi của mẫu cây rau Báng.
Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của nồng độ BAP đến hiệu quả nhân chồi của mẫu cây rau Báng như sau:
Khi tiến hành nhân chồi mẫu cây rau Báng thì nồng độ BAP thích hợp là ở
CT2 với cả hệ số nhân chồi và chiều cao chồi.
Hệ số nhân chồi: Hệ số nhân chồi ở CT2 là 3,27 lần, thấp hơn là CT3 đạt 2,83 lần. Khi tăng nồng độ lên 1mg/l BAP thì hệ số nhân chồi đạt 1,34 lần, vì khi tăng nồng độ BAP quá cao sẽức chế sự sinh trưởng và phát triển của chồi. Các công thức khác nhau có hệ số nhân chồi khác nhau và cao hơn công thức đối chứng. Sự sai khác về hệ số nhân chồi giữa CT1 và CT2 là có ý nghĩa ở mức tin cậy 95% với LSD0,05 = 0,62.
Chiều cao chồi: Với nồng độ BAP là 0,2mg/l ở CT2 thì chiều cao chồi đạt 3,27cm, chồi sinh trưởng và phát triển tốt so với CT1 là công thức không bổ sung BAP. Khi tăng dần nồng độ BAP thì chiều cao chồi dao động 2,13 - 2,83 lần. Sự
sai khác về chiều cao chồi giữa CT1 và CT2 là có ý nghĩa ở mức tin cậy 95% với LSD0,05 = 0,21. Khi tiến hành nhân chồi Báng thì CT2 có bổ sung 0,2mg/l BAP là công thức phù hợp cho nhân chồi Báng.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 49